Lập dự án đầu tư trại gà thả vườn
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.79 MB, 43 trang )
Bạn đang đọc: Lập dự án đầu tư trại gà thả vườn – Tài liệu text
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do –Hạnh phúc
———– ———-
THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƯ
TRẠI GÀ THẢ VƯỜN XÃ THÔ
ĐỊA ĐIỂM
: Thôn Lâm Giang, Xã Hàm Trí, Hàm Thuận Bắc, Bình
Thuận
CHỦ ĐẦU TƯ
: Công ty TNHH XD TM Cát Minh.
Bình Thuận – Tháng 9 năm
2016
Trại Gà Thả Vườn Xã Thô
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do –Hạnh phúc
———– ———-
THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƯ
TRẠI GÀ THẢ VƯỜN XÃ THÔ
CHỦ ĐẦU TƯ
CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG
THƯƠNG MẠI CÁT MINH
PHẠM THANH THẢO
ĐƠN VỊ TƯ VẤN
CÔNG TY CP TƯ VẤN ĐẦU TƯ
THẢO NGUYÊN XANH
NGUYỄN VĂN MAI
Bình Thuận- Tháng 9 năm 2016
————————————————————————–Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh
2
Trại Gà Thả Vườn Xã Thô
CHƯƠNG I:
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHỦ
ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN
I.1. Giới thiệu về chủ đầu tư.
Chủ đầu tư
: Công ty TNHH xây dựng thương mại Cát Minh.
Giấy phép kinh doanh : 0304498556
Đăng ký lần đầu
: 27 tháng 07 năm 2006
Đăng kí thay đổi lần thứ 7: ngày 14 tháng 10 năm 2014
Đại diện pháp luật
: Phạm Thanh Thảo
Chức vụ
: Giám đốc
Địa chỉ trụ sở
: 80/59/41 Dương Quảng Hàm, Phường 5, Quận
Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.
I.2. Mô tả sơ bộ thông tin dự án.
Tên dự án
: Trại Gà Thả Vườn Xã Thô
Địa điểm xây dựng
: Xã Hàm Trí, Hàm Thuận Bắc, Bình Thuận
Diện tích xây dựng
: 45.5 ha
Quy mô đầu tư
: Trang trại gà thả vườn 100.000 con/lứa
Mục tiêu chung
Xây dựng mô hình chăn nuôi gà thả vườn quy mô lớn theo hướng trang trại tập trung
chuỗi giá trị; xây dựng tiêu chuẩn, thương hiệu, xúc tiến phát triển thị trường cho thương
hiệu trứng gà Bình Thuận góp phần phát triển kinh tế xã hội.
Mục đích đầu tư
:
+ Tạo việc làm và nâng cao mức sống cho lao động địa phương;
+ Chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp, góp phần phát triển kinh tế xã hội địa
phương;
+ Đóng góp cho thu ngân sách một khoản từ lợi nhuận kinh doanh
Hình thức đầu tư
: Đầu tư xây dựng mới
Hình thức quản lý
: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án thông qua ban Quản lý dự
án.
Thời gian hoạt động của dự án là 10 năm, từ tháng 1 năm 2017 dự án sẽ đi vào hoạt
động
Sản phẩm từ dự án: gà thịt và phân bón.
————————————————————————–Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh
3
Trại Gà Thả Vườn Xã Thô
I.3. Cơ sở pháp lý.
Văn bản pháp lý
Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 của Quốc Hội
nước CHXHCN Việt Nam;
Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của Quốc Hội nước
Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
Luật đầu tư số 67/2014/QH1 ngày 26 tháng 11 năm 2014 của Quốc Hội nước
CHXHCN Việt Nam;
Luật thuế thu nhập doanh nghiệp sửa đổi số 32/2013/QH13 ngày 19 tháng 6 năm
2013 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
Luật thuế giá trị gia tăng số 13/2008/QH12 và Luật số 31/2013/QH13 sửa đổi, bổ
sung một số điều của Luật thuế giá trị gia tăng;
Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ về quy
hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi
trường và kế hoạch bảo vệ môi trường;
Nghị định 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 có hiệu lực từ ngày 10 tháng 5 năm
2015 và thay thế Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2009 của
Chính phủ về Quản lý chi phí đầu tư xây dựng;
Nghị định số 199/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy định
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông Nghiệp và Phát
triển nông thôn;
Quyết định số 10/2008/QĐ-TTg ngày 16/01/2008 của Thủ tướng Chính Phủ về việc
phê duyệt chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020;
Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng kèm theo Quyết định số
957/QĐ-BXD ngày 29/9/2009 của Bộ Xây dựng;
Nghị định 210/2013/NĐ-CP về chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào
nông nghiệp nông thôn ngày 19/12/2013 của Chính Phủ;
Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006 của Chính phủ về lập, phê duyệt và
quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội và Nghị định số 04/2008/NĐCP ngày 11/01/2008 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số Điều Nghị định số
92/2006/NĐ-CP;
Các văn bản khác của Nhà nước liên quan đến lập Tổng mức đầu tư, tổng dự toán và
dự toán công trình;
Các tiêu chuẩn Việt Nam
Dự án đầu tư được thực hiện trên những tiêu chuẩn, quy chuẩn chính như sau:
Quy chuẩn xây dựng Việt Nam (tập 1, 2, 3 xuất bản 1997-BXD);
————————————————————————–Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh
4
Trại Gà Thả Vườn Xã Thô
Quyết định số 04 /2008/QĐ-BXD ngày 03/4/2008. Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật
Quốc gia về Quy hoạch xây dựng (QCVN: 01/2008/BXD);
Thông tư số 71/2011/TT-BNNPTNT ngày 25/10/2011 ban hành Quy chuẩn kỹ thuật
quốc gia lĩnh vực Thú y;
Thông tư số 43/2011/TT-BNNPTNT, ngày 07 tháng 6 năm 2011, về việc Ban hành
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm, kiểm định giống vật nuôi;
TCVN 2737-1995 : Tải trọng và tác động- Tiêu chuẩn thiết kế;
TCXD 45-1978 : Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình;
TCVN 5760-1993 : Hệ thống chữa cháy – Yêu cầu chung thiết kế lắp đặt và sử dụng;
TCVN 5738-2001 : Hệ thống báo cháy tự động – Yêu cầu kỹ thuật;
TCVN-62:1995 : Hệ thống PCCC chất cháy bột, khí;
TCVN 6160 – 1996 : Yêu cầu chung về thiết kế, lắp đặt, sử dụng hệ thống chữa cháy;
TCVN 4760-1993 : Hệ thống PCCC – Yêu cầu chung về thiết kế;
TCVN 5576-1991 : Hệ thống cấp thoát nước – quy phạm quản lý kỹ thuật;
TCXD 51-1984 : Thoát nước – mạng lưới bên trong và ngoài công trình – Tiêu
chuẩn thiết kế;
TCVN 5687-1992 : Tiêu chuẩn thiết kế thông gió – điều tiết không khí – sưởi ấm;
11TCN 19-84 :Đường dây điện;
————————————————————————–Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh
5
Trại Gà Thả Vườn Xã Thô
CHƯƠNG II: BỐI CẢNH VÀ CĂN CỨ CỦA DỰ ÁN
II.1. Căn cứ xác định sự cần thiết và tính cấp thiết của dự án.
II.1.1 Tổng quan về phát triển gà.
1. Tổng quan.
Gia cầm là loài cho sản phẩm thịt làm thực phẩm cho con người phổ biến nhất trên
thế giới, chiếm khoảng 30% sản phẩm thịt trên toàn thế giới, đặc biệt là thịt gà. Trong cơ
cấu chăn nuôi hiện nay thì sản lượng thịt lợn sản xuất ra chiếm tỷ lệ cao nhất (74%), thịt gà
đứng thứ hai (17%) và thịt bò đứng thứ ba (9%). Việc tiêu thụ gà ở châu Mỹ vượt quá mức
trung bình thế giới, mức tiêu thụ ở châu Mỹ vượt quá 40 kg so với mức 15 kg của thế giới.
Có nghĩa việc hấp thụ thịt gà là khoảng 88% của các con số thịt gia cầm đưa trung bình cho
châu Mỹ vào khoảng 34 kg, so với con số toàn cầu tại 13 kg.
Tại Mỹ, việc tiêu thụ thịt gà ở Mỹ giảm mạnh từ 46 kg/ đầu người trong năm 2006
xuống còn 42 kg trong năm 2009 – tính theo thịt mổ. Sau đó tăng đến gần 44 kg trong năm
2011, nhưng rồi lại giảm trở lại 42,5 kg trong năm tiếp. Năm 2013, dự kiến tăng đến
43.2 kg, và ước tính sẽ tăng đáng kể, đến 44,2 kg cho năm 2014, khi người tiêu dùng
chuyển từ thịt bò sang tiêu thụ thịt gà. Vào năm 2022 dự kiến sẽ đạt 45,3 kg /mỗi
người. Việt Nam, trong những năm qua, sản lượng thịt gà của Việt Nam đứng thứ 15 trên
tổng số 47 nước ở châu Á.
2. Tình hình thực tại và xu hướng phát triển đàn gia cầm.
Chăn nuôi gà ở Việt Nam phát triển mạnh trong những năm qua. Xu hướng chăn nuôi
với quy mô lớn, đảm bảo an toàn dịch bệnh ngày càng phát triển trong khi chăn nuôi nhỏ lẻ
giảm dần. Tuy nhiên, ngành này đang phải đối mặt sự cạnh tranh vô cùng khốc liệt với thịt
gà nhập khẩu.
Gà ở nước ta hiện được nuôi dưới ba hình thức: nuôi thả ở hộ gia đình với các giống gà
trong nước như gà ri, gà mía, H’mong, tre, ho, đông tảo, tàu vàng,…, chu kỳ nuôi từ 6 – 7
tháng, trọng lượng khoảng 1,2 – 1,5 kg/con, năng suất thấp, số lượng ít; nuôi bán công
nghiệp từ 50-1.000 con, chu kỳ nuôi 70 – 90 ngày; nuôi công nghiệp từ 2.000-30.000 con
trở lên, được phát triển từ năm 2001 với trang trại kiên cố và hệ thống tự động kiểm soát
nhiệt độ, độ ẩm,…chu kỳ nuôi 42-45 ngày, gà đạt 2,2-2,4 kg.
Sản lượng thịt gia cầm nước ta tăng nhanh trong những năm qua, năm 2005 chưa đến
360 ngàn tấn đến năm 2014 đạt 873,2 ngàn tấn. Ước 6 tháng đầu năm 2015, đàn gia cầm
————————————————————————–Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh
6
Trại Gà Thả Vườn Xã Thô
nước ta có 311,1 triệu con, sản lượng thịt đạt 651,28 ngàn tấn (BĐ 1, Bảng 1). Tuy nhiên,
cân đối với lượng thức ăn chăn nuôi được tiêu thụ, trong bài viết “2 năm, ngành chăn nuôi
lỗ 1,3 tỉ USD” do tác giả Trần Mạnh thực hiện đăng trên Tuổi trẻ Online ngày 27/3/2014,
ông Nguyễn Đăng Vang, chủ tịch Hiệp hội Chăn nuôi Việt Nam cho rằng sản lượng thịt gia
cầm của nước ta cao hơn, đạt trên 2 triệu tấn/năm.
BĐ 1: Phát triển sản lượng thịt gia cầm ở Việt Nam
Nguồn: indexmundi.com, USDA.
Bảng 1: Đàn gà ở Việt Nam
Đơn vị
tính
I. Gà
Trong đó gà công nghiệp
Gà thịt
Trong đó gà công nghiệp
Gà đẻ trứng
Trong đó gà công nghiệp
Số con xuất chuồng
Trong đó gà công nghiệp
SL thịt gà hơi xuất chuồng
Trong đó gà công nghiệp
1000 con
1000 con
1000 con
1000 con
1000 con
1000 con
1000 con
1000 con
Tấn
Tấn
Số trứng gà
1000 quả
Trong đó gà công nghiệp
1000 quả
1/04/2014
1/10/2014
1/10/2015
230,613.4
246,027.9
73,273.6
191,046.3
52,101.7
54,941.6
21,172.0
377,524.4
144,660.5
677,058.9
334,073.8
259,295
75,045
199,529
52,683
59,767
22,362
388,777
127,190
700,873
290,825
Tăng,
giảm
20152014
13,267
1,771
8,482
582
4,825
1,190
11,253
-17,470
23,815
-43,249
4,728,432.8
5,106,903
378,470
108.00
2,804,824.8
3,127,596
322,771
111.51
180,908.7
46,879.5
52,269.7
19,875.5
200,030.1
64,359.0
364,472.5
144,677.1
2,630,932.
7
1,482,683.
8
So sánh
(%)
2015/2014
105.39
102.42
104.44
101.12
108.78
105.62
102.98
87.92
103.52
87.05
Nguồn: http://channuoivietnam.com/
Lượng tiêu thụ thịt gia cầm cũng tăng mạnh, năm 2005 lượng tiêu thụ là 322 ngàn tấn,
năm 2015 ước tính sẽ tiêu thụ 862 ngàn tấn, sau 10 năm lượng tiêu thụ tăng đến 267,7%
(BĐ 2). Tuy nhiên lượng tiêu thụ thịt gia cầm sẽ còn nhiều hơn nữa nếu tính theo số liệu
tiêu thụ bình quân trên đầu người ở Việt Nam là 11,5 kg/người năm, thì với 90,5 triệu dân,
năm 2015 lượng tiêu thụ sẽ trên 1 triệu tấn.
————————————————————————–Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh
7
Trại Gà Thả Vườn Xã Thô
BĐ 2: Phát triển tiêu thụ thịt gia cầm ở Việt Nam
Nguồn: indexmundi.com, USDA.
Từ năm 2005 trở về trước, nguồn thịt gia cầm tiêu thụ ở Việt Nam hầu hết trong nước,
lượng nhập khẩu tăng mạnh vào năm 2008, lên khoảng trên 80 ngàn tấn. Từ đó đến nay
dao động trong khoảng 35- 50 ngàn tấn/năm (BĐ 3). Trong 6 tháng đầu năm 2015, theo bài
viết “Nhập khẩu gần 42.000 tấn thịt gà từ Mỹ” đăng trên baohaiquan.vn, tổng lượng thịt gà
nhập khẩu là 69.800 tấn, chủ yếu từ Mỹ, Brazil và Hàn Quốc (gần 100% gà nguyên con
được nhập từ Hàn Quốc, trong khi 98% đùi gà được nhập từ Mỹ; còn 70% cánh gà được
nhập từ Brazil), ba quốc gia này chiếm trên 80% tổng lượng thịt gà nhập khẩu cả nước.
BĐ 3: Gia tăng thịt gia cầm nhập khẩu vào Việt Nam
Nguồn: indexmundi.com, USDA.
Giai đoạn 2012-2014, giá gà ta tương đối ổn định, dao động quanh mức 120 ngàn
đồng/kg, giá gà công nghiệp có xu hướng giảm từ năm 2013 (BĐ 4). Trong 6 tháng đầu
năm 2015, giá gà công nghiệp sống dao động từ 21–22 ngàn đồng/kg, giảm hơn 30% so
với cùng kỳ năm ngoái. Bằng phép tính đơn giản với giá cám hỗn hợp nuôi gà thịt là 13
ngàn đồng/kg và tỉ lệ 1,9 kg thức ăn được 1kg thịt gà thì giá gà hiện nay thấp hơn giá thành
rất nhiều! Thêm vào đó, lượng gà nhập khẩu tăng so cùng kỳ 2014 với giá thấp (Bảng 3),
đùi gà Mỹ nhập vào Việt Nam đến tay người tiêu dùng chỉ với giá 20 ngàn đồng/kg (tháng
8/2015), đã đẩy ngành chăn nuôi gà Việt Nam đang phải đối mặt với những khó khăn rất
lớn.
BĐ 4: Giá thịt gà (bán lẻ) tại một số tỉnh thành năm 2012–2014
————————————————————————–Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh
8
Trại Gà Thả Vườn Xã Thô
Nguồn: Mỹ Ý/AGROINFO, Ngành chăn nuôi việt nam – Thách thức từ TPP.
Bảng 3: Giá gà nhập khẩu bình quân 6 tháng đầu năm 2015
Nguồn: baohaiquan.vn, Tổng cục Hải quan.
Xu hướng chọn thịt gà để cung cấp đạm động vật cho bữa ăn hàng ngày vì nhiều dưỡng
chất, giá thành rẻ, tiết kiệm được nguồn thức ăn chăn nuôi, nguồn nước, đồng thời giảm tác
động tiêu cực đến môi trường đã mở ra một thị trường đầy tiềm năng. Thêm vào đó, lợi
nhuận từ chăn nuôi gà những năm qua đã hấp dẫn nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nước,
dẫn đến đường đua ngày càng khốc liệt hơn.
Do vậy, về phía chính quyền, cần hoàn thiện quy hoạch chăn nuôi phù hợp với nội dung
và mục tiêu tái cơ cấu, đảm bảo phát huy lợi thế so sánh của từng địa phương về điều kiện
tự nhiên, kinh tế – xã hội và môi trường; trong đó thị trường là yếu tố quan trọng cần phải
được cân nhắc kỹ. “Khi các FTA được ký kết, chúng ta cũng trở thành thị trường tự do, lúc
đó sẽ có nhiều đối thủ cạnh tranh vô cùng mạnh. Thực hiện các giải pháp cấp bách để tái
cơ cấu ngành chăn nuôi không phải để xuất khẩu nữa mà là để đứng vững trên sân nhà”,
như Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Cao Đức Phát đã từng khẳng định.
Ở góc độ người chăn nuôi, để tồn tại và phát triển cần giảm thấp giá thành, đầu tư theo
hướng sản xuất mô hình trang trại chăn nuôi quy mô lớn, áp dụng khoa học công nghệ
trong lựa chọn con giống chất lượng cao, kiểm soát dịch bệnh, quản lý theo phương thức
hiện đại hoặc mô hình liên kết trong sản xuất như mô hình chăn nuôi gia công, hợp tác xã
và các chuỗi sản xuất khép kín. Nếu có thể, tự sản xuất thức ăn chăn nuôi. Đây chính là
cách mà các doanh nghiệp đứng đầu ngành gia cầm thế giới đã làm.
————————————————————————–Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh
9
Trại Gà Thả Vườn Xã Thô
II.1.2. Kết luận về sự cần thiết đầu tư.
Trước khi quyết định đầu tư chủ đầu tư đã tiến hành đánh giá tính khả thi về kinh tế,
xã hội của dự án căn cứ vào những tiềm năng và lợi thế sẵn có, cũng như nhu cầu thị
trường. Dưới đây là các cơ sở chính để hình thành dự án đầu tư:
– Thịt gà là thực phẩm gia súc phổ biến trên thế giới, là một trong những loại thịt
được con người sử dụng nhiều nhất, cùng với thịt lợn và thịt bò.
– Nhu cầu tiêu thụ thịt gà ngày càng tăng, giá thịt gà, trứng gà cũng như giá con
giống đang tăng lên nhanh chóng.
– Chủ đầu tư có đủ kinh nghiệm và kĩ thuật để thực hiện dự án.
– Dự án đem lại hiệu quả kinh tế cao cho chủ đầu tư, góp phần giải quyết việc làm
cho người dân và đóng góp đáng kể vào ngân sách nhà nước.
Với niềm tin sản phẩm do chúng tôi tạo ra sẽ được người tiêu dùng trong nước ưa
chuộng, với niềm tự hào sẽ góp phần tăng giá trị tổng sản phẩm nông nghiệp, tăng thu nhập
và nâng cao đời sống của nhân dân và tạo việc làm cho lao động tại địa phương, chúng tôi
tin rằng dự án đầu tư này là sự đầu tư cần thiết trong giai đoạn hiện nay.
II.2. Môi trường thực hiện dự án.
1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN (nguồn Niên giám Thống kê Bình Thuận)
1.1. Vị trí, diện tích tự nhiên.
Tỉnh Bình Thuận có tọa độ địa lý từ 10 o33’42’’ đến 11o33’18’’ vĩ độ Bắc và từ
107 23’41’’ đến 108o52’42’’ kinh độ Đông, với tứ cận như sau:
– Phía Đông – Đông Nam
: giáp biển Đông.
– Phía Tây
: giáp tỉnh Đồng Nai.
– Phía Tây Nam
: giáp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
– Phía Bắc
: giáp tỉnh Lâm Đồng – Ninh Thuận.
Tổng diện tích tự nhiên 781.360 ha
o
————————————————————————–Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh
10
Trại Gà Thả Vườn Xã Thô
II.2.1. Tình hình kinh tế – xã hội của tỉnh
1.2. Khí hậu
Tỉnh Bình Thuận nằm trong khu vực khô hạn, có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển
hình, ít mưa, nhiều nắng, nhiều gió, không có mùa Đông.
1.3. Nhiệt độ
Nhiệt độ trung bình trong năm 26,5oC – 27,5oC, trung bình năm cao nhất 30oC 32oC, trung bình năm thấp nhất 22 oC – 23oC, biên độ nhiệt ngày và đêm 8-9%. Tổng nhiệt
độ năm 6.800oC – 9.900oC.
1.4. Mưa
Mùa mưa tập trung vào tháng 5 đến tháng 10 hàng năm, chiếm 85% lượng mưa cả
năm. Lượng mưa hàng năm thay đổi theo hướng tăng dần về phía Nam, lượng mưa trung
bình từ 800 – 1.600 mm/năm, thấp hơn trung bình cả nước (1.900 mm/năm).
1.5. Nắng
Vùng ven biển 2.900-3.000 giờ/năm, trung du 2.500-2.600 giờ/năm. Số giờ nắng
bình quân trong ngày 9-10 giờ vào mùa khô và 7-8 giờ vào mùa mưa.
1.6. Lượng bốc hơi và độ ẩm
Lượng bốc hơi trung bình 1.250 – 1.450 mm/năm, lượng bốc hơi > 4 mm/ngày vào
mùa khô và 1,5 – 2 mm/ngày vào mùa mưa.
Độ ẩm trung bình 75-85%.
————————————————————————–Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh
11
Trại Gà Thả Vườn Xã Thô
1.
Bảng 2.7: Diễn biến chăn nuôi theo các năm
Đơn vị: con
Bảng 1.1: Đặc trưng khí hậu
TT
1
2
Đặc trưng khí hậu
Đơn vị
Phan Rí
Phan
Thiết
Hàm Tân
Tổng nhiệt độ năm
0
9807.0
9773.4
9628.4
Nhiệt độ trung bình năm
0
C
26.9
26.7
26.4
tháng
0
0
0
25.3
24.7
24.6
2.7
4.0
3.6
C
0
3
Số tháng có n.độ tr.bình < 20
4
Nhiệt độ tháng lạnh nhất
0
5
Biên độ năm của nhiệt độ
0
C
C
6
Tổng lượng mưa năm
mm
709.8
1069.5
1695.5
Nguồn: Đề án QH-KH Thuỷ lợi 2010-2015 và tầm nhìn 2020
1.7. Chế độ gió
Hàng năm có 2 loại gió chính có ảnh hưởng đến khí hậu tỉnh là:
– Gió mùa Tây Nam: Từ tháng 5 đến tháng 10.
– Gió mùa Đông Bắc: từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.
Cường độ gió lớn ở các vùng ven biển gần như quanh năm có thể gây ra những khó
khăn cho sản xuất, đời sống, nhưng lại là nguồn năng lượng sạch, tái sinh vô tận.
1.8. Bão và áp thấp nhiệt đới
Theo số liệu trắc quan trong 84 năm (1910-1994) chỉ có khoảng 20% số năm có bão
và áp thấp nhiệt đới đổ bộ vào Bình Thuận. Song những năm gần đây, số lượng bão và áp
thấp nhiệt đới đổ bộ và có ảnh hưởng trực tiếp đến Bình Thuận có xu hướng gia tăng và
diễn biến bất thường. Bão, áp thấp nhiệt đới thường có khả năng xuất hiện vào các tháng
10 – 12 trong năm. Bão, áp thấp nhiệt đới đổ bộ thường kéo theo mưa lớn gây lũ lụt, sạt lở
đất đai, ảnh hưởng lớn đến sản xuất và đời sống của người dân.
II.2.2. Tình hình phát triển chăn nuôi của tỉnh.
Do điều kiện đất đai, khí hậu, nguồn thức ăn và thị trường tiêu thụ trong tỉnh và khu
vực lân cận có nhiều thuận lợi nên chăn nuôi gia súc gia cầm phát triển mạnh. Theo số liệu
thống kê tổng đàn gia súc, gia cầm trong tỉnh các năm gần đây như sau:
Gia súc, gia cầm
2006
2007
2008
2009
2010
2011
Số lượng (con)
Trâu
8.064
8.724
8.250
8.704
9.247
8.002
Bò
212.679
215.605 220.713 224.113 223.563 167.143
1.
Lợn
Ngựa
Dê, cừu
Gia cầm (Nghìn con)
Trong đó: Gà
Vịt, ngan ngỗng
266.114
60
66.792
1.703
1.030
673
260.922 263.022
56
56
64.664 59.213
1.781
2.116
1.107
1.298
674
818
————————————————————————–Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh
274.253
25
32.945
2.271
1.406
863
269.541205.779
25
23
32.152
17.484
2.391
2.720
1.470
1.424
920
1.236
12
Trại Gà Thả Vườn Xã Thô
Sản lượng (Tấn)
Thịt trâu hơi xuất
chuồng
Thịt bò hơi xuất chuồng
Thịt lợn hơi xuất
chuồng
Thịt gia cầm giết bán
Trong đó: Thịt gà
Trứng (Nghìn quả)
173
670
Xem thêm: Bên trong biệt thự 270m2 giữa lòng Sài Gòn của Tóc Tiên: Sang chảnh đúng chuẩn nhà sao hạng A
7.836
1.054
7.600
24.229
3.381
2.144
23.187
20.543
2.891
2.080
31.010
1.037
7.785
1.019
7.787
989
7.757
7563
18.051
20.822
21.717
20.652
3.515
3.595
3.718
3.415
2.440
2.501
2.515
2.385
35.627
35.920
40.368
32.283
Nguồn: Niên giám thống kê Bình Thuận
Bảng trên cho thấy đàn trâu tăng giảm không rõ nét; đàn bò, đàn heo có tăng nhưng
không ổn định. Tổng đàn gia cầm có xu hướng giảm do dịch cúm gia cầm trong các năm
gần đây. Ngành chăn nuôi phát triển chậm, hiệu quả thấp do dịch bệnh, giá thức ăn, thuốc
thú y tăng cao, phương thức chăn nuôi phân tán, lạc hậu, quy mô nhỏ, …Thế mạnh của
ngành là chăn nuôi dê, heo, gia cầm và bò thịt.
Quan điểm phát triển ngành chăn nuôi
Đàn gia súc, gia cầm trên địa bàn tỉnh phát triển ổn định, không xảy ra các bệnh nguy
hiểm như: lở mồm long móng trên gia súc, bệnh tai xanh trên đàn heo, bệnh cúm H 5N1 trên
gia cầm… Một số bệnh thông thường có xảy ra ở mức độ nhỏ, bệnh truyền nhiễm xảy ra
trên đàn heo ở mức độ lẻ tẻ, không có dấu hiệu lây lan thành dịch, phần lớn được điều trị
khỏi. Tình hình chăn nuôi trên địa bàn tỉnh phát triển ổn định, giá bán vẫn ở mức có lợi cho
người chăn nuôi, xu hướng chăn nuôi đang có sự chuyển dịch từ chăn nuôi nhỏ lẻ sang
chăn nuôi với quy mô gia trại, trang trại.
Đàn trâu hiện có 8.952 con (giảm 0,64% so với cùng kỳ năm trước); đàn bò có 162.598
con (giảm 1,06% so với cùng kỳ); đàn lợn có 263.612 con (tăng 3,73%); đàn gia cầm có
2.596 con (giảm 1,19%). Chăn nuôi lợn phát triển tương đối tốt do dịch bệnh không xảy ra
và giá thịt hơi giữ ổn định; chăn nuôi gia cầm với xu hướng quy mô lớn, đảm bảo an toàn
dịch bệnh ngày càng được các địa phương trong tỉnh chú trọng.
Công tác tiêm phòng; kiểm dịch động vật; kiểm soát giết mổ động vật được duy trì đều.
Trong tháng 7/2016 đã tổ chức tiêm phòng 788 ngàn liều vắc xin (lũy kế 7 tháng là 5,2
triệu liều); trong đó: đàn trâu, bò 11,6 ngàn liều (lũy kế 7 tháng là 17,4 ngàn liều); đàn heo
93 ngàn liều (lũy kế 7 tháng là 452 ngàn liều); đàn gia cầm 683 ngàn liều (lũy kế 7 tháng là
4,7 triệu liều). Đã kiểm dịch: đàn heo 136.736 con (luỹ kế 7 tháng là 818.310 con); đàn
trâu, bò 363 con (luỹ kế 7 tháng là 3.719 con); đàn gia cầm 206 ngàn con (lũy kế 7 tháng là
1.250 ngàn con).
Kiểm soát giết mổ: trâu, bò 43 con (luỹ kế 7 tháng là 399 con); heo: 2.078 con (luỹ đến
7 tháng là 14.314 con); gia cầm 8.382 con (luỹ kế 7 tháng là 85.731 con). Phúc kiểm 1.345
kg thịt trâu, bò (luỹ kế 7 tháng là 8.835 kg); thịt gia cầm: 269.846 kg (luỹ kế 7 tháng là
562.606 kg); 420 ngàn quả trứng gia cầm (luỹ kế 7 tháng là 3.132 ngàn quả); thịt heo
62.091 kg (7 tháng).
Định hướng phát triển:
1. Phát triển chăn nuôi của tỉnh Bình Thuận trở thành ngành sản xuất hàng hóa quan trọng
trong ngành nông nghiệp của tỉnh, giảm hình thức nuôi nhỏ lẻ, lạc hậu, nằm phân tán trong
khu dân cư tập trung sang hình thức chăn nuôi quy mô tập trung theo phương châm nuôi
công nghiệp và bán công nghiệp ở quy mô lớn gia trại, trang trại và doanh nghiệp nằm
————————————————————————–Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh
13
Trại Gà Thả Vườn Xã Thô
trong các vùng quy hoạch, trên cơ sở phát huy tiềm năng, lợi thế tự nhiên của tỉnh. Áp
dụng công nghệ mới (công nghệ sinh học, công nghệ tự động hóa, công nghệ vật liệu mới,
…) tăng nhanh số lượng và chất lượng sản phẩm chăn nuôi theo hướng an toàn, hiệu quả,
bền vững.
2. Phát triển chăn nuôi hàng hóa, gắn sản xuất với hệ thống giết mổ, chế biến, bảo quản và
thị trường tiêu thụ. Hình thành các vùng chăn nuôi trang trại tập trung, quy mô hợp lý đối
với một số loại vật nuôi thế mạnh của tỉnh, từng bước nhân rộng mô hình chăn nuôi tiến
tiến, liên kết theo chuỗi giá trị gia tăng.
3. Khuyến khích phát triển hộ chăn nuôi tập trung, trang trại, doanh nghiệp chăn nuôi, giết
mổ, chế biến và tiêu thụ sản phẩm gia súc – gia cầm phù hợp với quy mô và điều kiện theo
phân vùng quy hoạch phát triển ngành chăn nuôi được duyệt của tỉnh và từng huyện, thị xã,
thành phố; gắn kết chặt chẽ, hài hòa lợi ích giữa người chăn nuôi – giết mổ – chế biến – tiêu
thụ đảm bảo đạt các tiêu chí an toàn dịch bệnh, vệ sinh an toàn thực phẩm gắn trách nhiệm
thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới.
4. Bố trí, sắp xếp lại hệ thống giết mổ theo hướng giảm số cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm
nhỏ lẻ, tăng quy mô công suất gắn liền với đổi mới dây chuyền thiết bị đồng bộ, công nghệ
giết mổ gia súc, gia cầm tiên tiến, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm; gắn với quy hoạch
lại hệ thống các kênh tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi, trong đó khu vực kinh doanh thịt gia
súc, gia cầm có vị trí riêng, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm và kiểm soát tốt dịch bệnh.
Mục tiêu phát triển:
A. Mục tiêu chung
a) Xây dựng và phát triển ngành chăn nuôi của tỉnh Bình Thuận theo hướng sản xuất hàng
hóa, hình thành các vùng nuôi tập trung phù hợp với điều kiện và trình độ nuôi của từng
địa phương, phấn đấu đến năm 2020 cơ bản chuyển sang phương thức nuôi trang trại, công
nghiệp, đảm bảo an toàn dịch bệnh và vệ sinh thực phẩm;
b) Nâng tỷ trọng giá trị sản xuất ngành chăn nuôi trong tổng giá trị sản xuất ngành nông
nghiệp đạt 15% năm 2015 và đạt 21% năm 2020;
c) Các cơ sở chăn nuôi và giết mổ gia súc, gia cầm tập trung có hệ thống xử lý chất thải,
bảo vệ và giảm ô nhiễm môi trường.
B.Mục tiêu cụ thể:
a) Tốc độ tăng bình quân giá trị sản xuất ngành chăn nuôi của tỉnh đạt 8,32%/năm giai
đoạn 2011 – 2015 và 8,41%/năm giai đoạn 2016 – 2020;
b) Năm 2015 sản lượng thịt các loại đạt 46,8 ngàn tấn và trứng gia cầm đạt 60 triệu quả;
năm 2020 sản lượng thịt các loại đạt 65,6 ngàn tấn và trứng gia cầm đạt 90 triệu quả;
c) Phấn đấu đưa tỷ lệ đàn heo nuôi tập trung so với tổng đàn đạt 45% (năm 2015) và 70%
(năm 2020); đàn gia cầm đạt 40% (năm 2015) và 65% (năm 2020);
d) Nâng tỷ lệ xuất chuồng giết thịt của đàn bò từ 0,28 lần (năm 2011) lên 0,29 lần (năm
2015 và năm 2020); nâng trọng lượng xuất chuồng bình quân từ 160 kg/con (năm 2011)
lên 194 kg/con (năm 2015) và 200 kg/con (năm 2020);
đ) Nâng tỷ lệ xuất chuồng giết thịt của đàn heo từ 1,16 lần (năm 2011) lên 1,24 lần (năm
2015) và 1,40 lần (năm 2020); nâng trọng lượng xuất chuồng bình quân từ 75 kg/con (năm
2011) lên 80 kg/con (năm 2015) và 92 kg/con (năm 2020);
————————————————————————–Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh
14
Trại Gà Thả Vườn Xã Thô
e) Nâng tỷ lệ xuất chuồng giết thịt của đàn gia cầm từ 0,72 lần (năm 2011) lên 1,0 lần (năm
2015) và 1,5 lần (năm 2020); nâng trọng lượng xuất chuồng bình quân từ 1,74 kg/con (năm
2011) lên 1,8 kg/con (năm 2015) và 2 kg/con (năm 2020);
f) Nâng tỷ lệ xuất chuồng giết thịt của đàn dê, cừu từ 0,7 lần (năm 2011) lên 1,40 lần (năm
2015) và 1,50 lần (năm 2020); nâng trọng lượng xuất chuồng bình quân từ 26 kg/con (năm
2011) lên 35 kg/con (năm 2015) và 45 kg/con (năm 2020).
II.2.3 Quy hoạch ngành chăn nuôi đến năm 2020:
1. Định hướng phát triển các loại vật nuôi chính:
a) Đàn heo: phát triển theo hướng gia trại, trang trại công nghiệp, đến năm 2015 đạt
300.000 con, trong đó nuôi tập trung 135.000 con và năm 2020 đạt 350.000 con, trong đó
nuôi tập trung 245.000 con;
b) Đàn trâu, bò: phát triển theo hướng gia trại, trang trại, đến năm 2015 đạt 180.000 con bò và
8.000 con trâu; năm 2020 đạt 200.000 con bò và ổn định quy mô đàn trâu;
c) Đàn dê, cừu: phát triển theo hướng tập trung gia trại, trang trại, đến năm 2015 đạt
30.000 con và năm 2020 đạt 40.000 con;
d) Đàn gà: phát triển theo hướng tập trung an toàn sinh học, đến năm 2015 đạt
2,120 triệu con, trong đó nuôi tập trung 1,044 triệu con và năm 2020 đạt 3,450 triệu con,
trong đó nuôi tập trung 2,569 triệu con;
đ) Đàn thủy cầm (vịt, ngan, ngỗng…): phát triển theo hướng tập trung an toàn sinh học và
chạy đồng có kiểm soát dịch bệnh, đến năm 2015 đạt 1,380 triệu con, trong đó nuôi an toàn
sinh học 356.000 con và năm 2020 đạt 1,550 triệu con, trong đó nuôi an toàn sinh học
680.000 con;
e) Phát triển các vật nuôi khác có giá trị kinh tế cao: phát triển chăn nuôi tập trung, hộ gia
đình đạt 1 triệu con năm 2015 và 1,2 triệu con năm 2020.
Quy mô đàn
ĐVT
Đến 2015
Đến 2020
Tổng đàn
CN tập trung
Tổng đàn
CN tập trung
135.000
350.000
245.000
Quy mô đàn heo
con
300.000
Quy mô đàn bò
con
180.000
200.000
Quy mô đàn trâu
con
8.000
8.000
Quy mô đàn dê -cừu
con
30.000
40.000
Quy mô đàn gia cầm
An toàn sinh học
An toàn sinh học
– Đàn gà
con
2.120.000
1.044.000
3.450.000
2.569.000
– Đàn thủy cầm
con
1.380.000
356.000
1.550.000
680.000
Vật nuôi khác (dông)
con
1.000.000
1.200.000
2. Quy hoạch vùng phát triển chăn nuôi:
a) Vùng phát triển các hộ chăn nuôi gia súc, gia cầm quy mô nhỏ (không khuyến khích),
diện tích 50.209 ha (chiếm 6,43% diện tích tự nhiên của tỉnh);
————————————————————————–Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh
15
Trại Gà Thả Vườn Xã Thô
b) Vùng phát triển cơ sở chăn nuôi gia súc, gia cầm tập trung quy mô vừa và nhỏ, diện tích
289.823 ha (chiếm 37,10% diện tích tự nhiên của tỉnh);
c) Vùng khuyến khích phát triển chăn nuôi gia súc gia cầm tập trung quy mô lớn, diện tích
4.084 ha (chiếm 0,52% diện tích tự nhiên của tỉnh), phân theo các địa phương như sau:
TT
Huyện, thị, thành
phố
Vùng khuyến Tổng diện
khích chăn
tích quy
nuôi tập trung hoạch (ha)
Địa bàn xã
1
Thị xã La Gi
2
150
Tân Phước (100 ha), Tân Bình
(50 ha)
2
Huyện Tuy Phong
2
400
Hòa Minh (200 ha), Phan Dũng
(200 ha)
290
Bình Tân (40 ha), Bình An (30
ha), Phan Lâm (179 ha), Hải Ninh
(11 ha), Sông Lũy (30 ha)
Hàm Liêm (150 ha), Hồng Liêm Thuận Hòa (940 ha), Hồng Sơn
(20 ha), Hàm Phú (20 ha), Thuận
Minh (20 ha)
3
Huyện Bắc Bình
9
4
Huyện Hàm Thuận
Bắc
6
1.150
5
Huyện Hàm Thuận
Nam
4
184
Hàm Kiệm (35 ha), Hàm Cường
(69 ha), Tân Lập (80 ha)
320
Đức Phú (35 ha), Nghị Đức
(23ha), Bắc Ruộng (12 ha), Huy
Khiêm (10 ha), Đức Bình (10 ha),
Đức Tân (10 ha), Măng Tố (10
ha), Đồng Kho (10 ha), Gia
Huynh – Suối Kiết (200 ha)
1.200
Đức Tín (120 ha), Tân Hà (80
ha), Đức Hạnh (100 ha), Đông Hà
(400 ha), Trà Tân (500 ha)
Sông Phan (75 ha), Tân Hà (90 ha),
Tân Xuân (120 ha), Tân Thắng (35
ha), Thắng Hải (70 ha)
6
7
8
Huyện Tánh Linh
Huyện Đức Linh
9
5
Huyện Hàm Tân
14
390
Tổng cộng
51
4.084
– Thị xã La Gi: bố trí 02 vùng chăn nuôi tập trung, gồm: 01 vùng ở xã Tân Phước, với diện
tích 100 ha và 01 vùng ở xã Tân Bình, với diện tích 50 ha;
– Huyện Tuy Phong: bố trí 02 vùng chăn nuôi tập trung, gồm: 01 vùng ở xã Hòa Minh, với
diện tích 200 ha và 01 vùng ở xã Phan Dũng, với diện tích 200 ha;
– Huyện Bắc Bình: bố trí 09 vùng chăn nuôi tập trung, gồm: 01 vùng ở xã Sông Lũy, với
diện tích 30 ha; 03 vùng ở xã Bình Tân, với diện tích 40 ha; 02 vùng ở xã Bình An, với
————————————————————————–Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh
16
Trại Gà Thả Vườn Xã Thô
diện tích 30 ha; 02 vùng ở xã Phan Lâm, với diện tích 179 ha; và 01 vùng ở xã Hải
Ninh, với diện tích 11 ha;
– Huyện Hàm Thuận Bắc: bố trí 06 vùng chăn nuôi tập trung, gồm: 02 vùng ở xã Hàm
Liêm, với diện tích 150 ha; 01 vùng ở xã Hồng Liên và Thuận Hòa, với diện tích 940
ha; 01 vùng ở xã Hồng Sơn, với diện tích 20 ha; 01 vùng ở xã Hàm Phú, với diện tích 20
ha; và 01 vùng ở xã Thuận Minh,với diện tích 20 ha;
– Huyện Hàm Thuận Nam: bố trí 04 vùng chăn nuôi tập trung, gồm: 01 vùng ở xã Hàm
Kiệm, với diện tích 35 ha; 02 vùng ở xã Hàm Cường, với diện tích 69 ha; và 01 vùng ở xã
Tân Lập, với diện tích 80 ha;
– Huyện Tánh Linh: bố trí 09 vùng chăn nuôi tập trung, gồm: 01 vùng ở xã Đức Phú, với
diện tích 35 ha; 01 vùng ở xã Nghị Đức, với diện tích 23 ha; 01 vùng ở xã Bắc Ruộng, với
diện tích 12 ha;01 vùng ở xã Huy Khiêm, với diện tích 10 ha; 01 vùng ở xã Đức Bình, với
diện tích 10 ha; 01 vùng ở xã Đức Tân, với diện tích 10 ha; 01 vùng ở xã Măng Tố, với
diện tích 10 ha; 01 vùng ở xã Đồng Kho, với diện tích 10 ha; và 01 vùng ở xã Gia
Huynh, với diện tích 200 ha;
– Huyện Đức Linh: bố trí 05 vùng chăn nuôi tập trung, gồm: 01 vùng ở xã Đông Hà, với
diện tích 400 ha; 01 vùng ở xã Trà Tân, với diện tích 500 ha; 01 vùng ở xã Tân Hà, với
diện tích 80 ha; 01 vùng ở xã Đức Hạnh, với diện tích 100 ha; và 01 vùng ở xã Đức
Tín, với diện tích 120 ha;
– Huyện Hàm Tân: bố trí 14 vùng chăn nuôi tập trung, gồm 03 vùng ở xã Sông Phan, với
diện tích 75 ha; 05 vùng ở xã Tân Hà, với diện tích 90 ha; 02 vùng ở xã Tân Xuân, với diện
tích 120 ha; 02 vùng ở xã Tân Thắng, với diện tích 35 ha; và 02 vùng ở xã Thắng Hải, với
diện tích 70 ha.
II.2.4 Kết luận:
Bình Thuận là một tỉnh duyên hải Nam Trung bộ, liền kề với vùng kinh tế trọng
điểm phía nam. Diện tích tự nhiên 7.830 km2, dân số khoảng 1,165 triệu người. Phía Bắc
và Đông Bắc giáp Ninh Thuận, phía Tây Bắc giáp Lâm Đồng, phía Tây giáp Đồng Nai và
phía Tây Nam giáp Bà Rịa – Vũng Tàu. Tỉnh có 10 đơn vị hành chính bao gồm: 1 thành
phố, 1 thị xã và 8 huyện. Thành phố Phan Thiết là trung tâm văn hoá – chính trị – kinh tế xã hội của tỉnh Bình Thuận.
Bình Thuận có vị trí thuận lợi để phát triển kinh tế, cách Thành phố Hồ Chí Minh
200 km, cách Bà Rịa Vũng Tàu 120 km, có Quốc lộ 1A, Quốc lộ 55, Quốc lộ 28, đường sắt
Bắc – Nam đi qua.
Thiên nhiên đã ưu đãi cho Bình Thuận nguồn tài nguyên tương đối phong phú và đa
dạng để phát triển ngành kinh tế biển, nông lâm nghiệp, công nghiệp chế biến, khai thác và
đặc biệt là dịch vụ du lịch.
Kết cấu hạ tầng kinh tế – kỹ thuật đã được cải thiện đáng kể, cụ thể: hệ thống giao
thông đã được cải tạo đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế. Các tuyến giao thông chính như
Quốc lộ 1A, Quốc lộ 55, Quốc lộ 28; ga hành khách – du lịch Mương Mán đang xây dựng
lại; cảng Phan Thiết, La Gi, Phan Rí Cửa, Phú Quý; cảng tổng hợp Mũi Điện (Khe Gà)
đang đầu tư xây dựng. Hiện nay các địa bàn trong tỉnh đều có điện; nguồn cung cấp điện
————————————————————————–Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh
17
Trại Gà Thả Vườn Xã Thô
được bảo đảm từ lưới điện quốc gia. Trung ương đã quy hoạch Bình Thuận có 2 trung tâm
điện than Vĩnh Tân và Sơn Mỹ, trong năm 2008 sẽ bắt đầu triển khai xây dựng khu tổ hợp
điện than tại Vĩnh Tân với công suất 4.400 MW. Hệ thống cấp nước đã được cải tạo, mở
rộng cung cấp đủ nước cho đô thị, khu du lịch, khu công nghiệp. Hệ thống thông tin liên
lạc thường xuyên được nâng cấp, mở rộng và hiện đại hoá.
Những năm gần đây tỉnh Bình Thuận cũng đã thu hút nhiều nhà đầu tư trong và
ngoài nước đến đầu tư kinh doanh, đạt hiệu quả cao, góp phần làm cho nền kinh tế của tỉnh
ngày càng sôi động. Để không ngừng phát triển, tỉnh Bình Thuận luôn xác định phải xây
dựng một môi trường đầu tư – kinh doanh thực sự hấp dẫn, có sức cạnh tranh, đồng thời
cần phải chuẩn bị tốt và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhanh chóng cải thiện hệ
thống kết cấu hạ tầng, thực hiện tốt chính sách thu hút đầu tư, thông thoáng, minh bạch và
bảo đảm tính nhất quán. Vì vậy mô hình chăn nuôi gà tập trung tận dụng những tiềm năng
của tỉnh, phù hợp với những điều kiện kinh tế xã hội và đinh hướng, quy hoạch phát triển
của tỉnh.
————————————————————————–Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh
18
Trại Gà Thả Vườn Xã Thô
CHƯƠNG III: QUY MÔ DỰ ÁN – TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN
III.1. Quy mô dự án
Dự án được đầu tư trang trại bao gồm chuồng trại quy mô 100.000 con/ lứa và bãi
chăn trồng cỏ làm thức ăn cho gà.
III.2. Các hạng mục công trình
TT
1
2
3
4
5
Nội dung đầu tư
Chi phí san lấp mặt bằng
Hạng mục xây dựng Nhà kho
Hạng mục xây dựng trại gà 100.000con
Đường nội bộ, hàng rào bảo vệ
Thiết bị sản xuất thức ăn
ĐVT
KL
ha
45.5
m2
100
m3
10,000
md
1,100
HT
1
III.3. Tiến độ thực hiện dự án
III.3.1. Thời gian thực hiện
Dự án Trại gà thả vườn Xã Thô được thực hiện trong thời gian 10 năm từ tháng 9 năm
2016 dự án tiến hành xây dựng và hoạt động thử nghiệm đến năm 2017 chính thức đi vào
hoạt động ổn định.
III.3.2. Công việc cụ thể
– Điều tra thị trường.
– Khảo sát mô hình các trang trại điển hình.
– Nghiên cứu, kiểm tra nguồn nước.
– Tìm hiểu nguồn giống.
– Đánh giá chất lượng đất.
– Điều tra về điều kiện tự nhiên.
– Lập báo cáo nghiên cứu khả thi và báo cáo đầu tư.
– Trình hồ sơ xin chấp thuận đầu tư.
– Khảo sát mặt bằng lập phương án quy hoạch.
– Khảo sát hạ tầng kỹ thuật (điện, nước).
– Đề xuất các chính sách ưu đãi cho dự án.
– Nhận quyết định phê duyệt của Tỉnh.
————————————————————————–Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh
19
Trại Gà Thả Vườn Xã Thô
– Nhận bàn giao mặt bằng.
– Bàn giao mốc giới.
– Đánh giá tác động môi trường.
– Đánh giá khả năng cách ly khu chăn nuôi đảm bảo bò không nằm trong vùng dịch
bệnh.
– Quy hoạch xây dựng.
– San lấp mặt bằng.
– Cải tạo đất.
– Khởi công xây dựng.
+ Xây dựng chuồng trại: Đấu giá thiết bị, công nghệ; Đào tạo Cán bộ quản lý, kỹ
thuật, công nhân; Nhập, lắp đặt thiết bị;
– Cập nhật, cải tiến chuồng trại theo mô hình công nghệ cao …
————————————————————————–Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh
20
Trại Gà Thả Vườn Xã Thô
CHƯƠNG IV: GIẢI PHÁP THIẾT KẾ MẶT BẰNG VÀ
HẠ TẦNG KỸ THUẬT
IV.1. Tiêu chuẩn thiết kế mặt bằng
1 Tiêu chuẩn về khu đất xây dựng.
+ Phù hợp với quy hoạch được duyệt.
+ Địa thế cao, bằng phẳng, thoát nước tốt.
+ Đảm bảo các quy định an toàn và vệ sinh môi trường.
+ Không gần các nguồn chất thải độc hại.
+ Đảm bảo có nguồn thông tin liên lạc, cấp điện, cấp nước từ mạng lưới cung cấp
chung.
IV.2. Hệ thống điện nước và phòng cháy chữa cháy
1. Hệ thống điện
Hiện nay khu vực thực hiện dự án đã có nguồn điện lưới trung thế 22KV, khi xây
dựng chuồng trại công ty sẽ tiến hành hạ trạm điện hạ thế và đấu nối điện để cung cấp
điện cho hệ thống tưới nước, các chuồng trại và các công trình phụ trợ khác. Khoảng
cách từ nguồn điện đến trang trại chăn nuôi của công ty là khoảng 2km.
Từ trạm hạ áp, nguồn điện sẽ theo hệ thống cáp đến tủ điện chính của nông trại,
và các công trình phù trợ. Từ tủ điện chính của xưởng sẽ phân phối đến hai hệ thống:
Hệ thống điện động lực cấp điện cho các trạm bơm nước (nếu có). Hệ thống điện
cho khu vực chăn nuôi và khu vực điều hành.
2. Hệ thống nước
Nguồn cấp nước:
Nguồn nước sông, suối: Khu vực gần trang trại có hồ nước, có hệ thống giếng
khoan.
3. Hệ thống xử lý nước thải
Việc đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải là rất cần thiết nhằm hạn chế ô
nhiễm và bảo đảm vệ sinh môi trường. Nước và phân thải từ gà được thu gom tự động và
đưa ra bể gạn, sau đó ra khu xử lý nước thải tập trung. Nước thải sau khi xử lý phải đạt
loại B theo Quy chuẩn Việt Nam QCVN: 2011/BTNMT (Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
————————————————————————–Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh
21
Trại Gà Thả Vườn Xã Thô
nước thải công nghiệp).
Hệ thống xử lý nước thải gồm các bể sau: bể gạn, bể điều hòa, bể tuyển nổi,
mương oxy hóa, bể lắng, bể chứa bùn và máy ép bùn.
4. Hệ thống PCCC
a) Hệ thống nối đất và chống sét
* Hệ thống nối đất
Hệ thống nối đất công trình là một hệ thống nối đất có cọc tiếp đất bằng thép mạ
đồng.
–
Cọc nối đất bằng thép tròn Φ16 được mạ đồng, dài 2,4m.
–
Các cọc cách nhau 3m, chôn sâu cách mặt đất 0,5m.
–
Các dây nối đất từ đầu kim thu sét đến hệ thống nối đất bằng cáp đồng trần 50.
Hệ thống nối đất được bố trí và tính toán đảm bảo an toàn cho người và thiết bị ở
mọi chế độ làm việc. Điện trở nối đất của hệ thống phải đảm bảo đạt giá trị R≤10 tại bất
kỳ thời điểm nào trong năm.
* Hệ thống chống sét
Bao gồm hệ thống kim thu sét lắp ở mái nhà xưởng trong nông trại.
* Các yêu cầu đối với hệ thống PCCC
–
Số đám cháy trong cùng một thời gian :1
–
Lưu lượng nước chữa cháy của công trình: 5lít/giây
–
Thời gian cần thiết để dập tắt một đám cháy: 3h
–
Lưu lượng chữa cháy bên ngoài công trình: 11lít/giây
Thời gian phục hồi nước dự trữ nước chữa cháy được quy định không quá 24h.
Hệ thống bể và tháp nước của các nông trại đủ để PCCC trong và ngoài công trình.
b) Giải pháp công nghệ PCCC
Lắp đặt hệ thống đường ống cứu hỏa cung cấp đủ lượng nước, đủ áp lực cho hệ
thống chữa cháy phun nước và các họng cứu hỏa.
Hệ thống đường ống được lắp chìm ngầm. Các ống được nối với nhau bằng phương
pháp hàn và mặt bích.
————————————————————————–Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh
22
Trại Gà Thả Vườn Xã Thô
Lắp đặt các hộp chữa cháy tại các cửa ra vào các nông trại, các hộp chữa cháy bao gồm:
–
01 họng chữa cháy Φ50
–
01 van chữa cháy Φ50
–
01 cuộn vòi chữa cháy 20m, đường kính Φ50
–
Lăng chữa cháy Φ50
Lắp đặt các trụ chữa cháy ngoài trời, xung quanh nông trại để cung cấp lượng nước
chữa cháy bên ngoài. Hệ thống phải đảm bảo độ bển vận hành và dễ kiểm tra, thay thế khi
bị rò rỉ, phải được thiết kế và lắp đặt theo đúng tiêu chuẩn hiện hành.
Trong dự án lắp đặt các máy bơm chữa cháy, máy bơm điện, máy bơm diesel cung
cấp cho các họng cứu hỏa. Khi có cháy nổ, bơm điện hoạt động chính và bơm diesel dự
phòng, đồng thời lắp đặt mới 01 họng chờ gần cổng trạm để cấp nước cứu hỏa cho xe
chứa cháy, xây dựng bể chứa ngầm.
c) Phương án chữa cháy
Khi có cháy trong khu vực các nông trại nhân viên vận hành có nhiệm vụ điện
thoại cho lực lượng cứu hỏa địa phương (cảnh sát PCCC của thành phố và khu vực) để xe
cứu hỏa và lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp tới hỗ trợ chữa cháy.
Huấn luyện nghiệp vụ PCCC cho đơn vị vận hành và thực hiện phương án chữa
cháy tại chỗ cho đội PCCC ở các nông trại.
Quản lý và duy trì hoạt động thường xuyên của đội PCCC cơ sở tại các nông trại.
Luôn kiểm tra an toàn hệ thống báo cháy và thiết bị chữa cháy trong các nông trại.
Sử dụng các phương tiện chữa cháy tại chỗ như: Bình CO2, nước cứu hỏa, hệ thống
điều khiển chữa cháy trung tâm…
Hướng dẫn thực hiện chữa cháy địa phương (theo sơ đồ cứu hỏa) thực hiện cứu
hỏa có hiệu quả, nhanh chóng.
————————————————————————–Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh
23
Trại Gà Thả Vườn Xã Thô
CHƯƠNG V: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
V.1 Giới thiệu chung
Xây dựng Trang trại chăn nuôi gà xây dựng tại xã Hàm Trí, huyện Hàm Thuận Bắc,
tỉnh Bình Thuận.
Mục đích của đánh giá tác động môi trường là xem xét đánh giá những yếu tố tích
cực và tiêu cực ảnh hưởng đến môi trường trong xây dựng trang trại và khu vực lân cận, để
từ đó đưa ra các giải pháp khắc phục, giảm thiểu ô nhiễm để nâng cao chất lượng môi
trường hạn chế những tác động rủi ro cho môi trường và cho xây dựng trang trại khi dự án
được thực thi, đáp ứng được các yêu cầu về tiêu chuẩn môi trường.
V.2 Các quy định và các hướng dẫn về môi trường
Các quy định và hướng dẫn sau được dùng để tham khảo
–
Luật Bảo vệ Môi trường số 52/2005/QH11 đã được Quốc hội nước CHXHCN
Xem thêm: Nhà 3 tầng xinh xinh của ca sĩ Việt My
Việt Nam khóa XI kỳ họp thứ 8 thông qua tháng 11 năm 2005;
–
Nghị định số 80/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 09 tháng 8 năm 2006 về việc
quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật Bảo vệ Môi trường;
–
Nghị định số 21/2008/NĐ-CP của Chính phủ ngày 28 tháng 2 năm 2008 về Sửa
đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 cuả
Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật Bảo vệ Môi
trường;
–
Thông tư số 05/2008/ TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường ngày
18/12/2008 về việc hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi
trường và cam kết bảo vệ môi trường;
–
Quyết định số 35/QĐ-BKHCNMT của Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ và
Môi trường ngày 25/6/2002 về việc công bố Danh mục tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường
bắt buộc áp dụng;
–
Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 về việc ban hành Danh
mục chất thải nguy hại kèm theo Danh mục chất thải nguy hại;
–
Tiêu chuẩn môi trường do Bộ KHCN&MT ban hành 1995, 2001 & 2005;
–
Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18 tháng 12 năm 2006 của Bộ Tài
Nguyên và Môi trường về việc bắt buộc áp dụng 05 Tiêu chuẩn Việt Nam về Môi trường
————————————————————————–Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh
24
Trại Gà Thả Vườn Xã Thô
và bãi bỏ áp dụng một số các Tiêu chuẩn đã quy định theo quyết định số 35/2002/QĐBKHCNMT ngày 25 tháng 6 năm 2002 của Bộ trưởng Bộ KHCN và Môi trường;
V.3. Các tác động môi trường
Các loại chất thải phát sinh
Trong quá trình hoạt động, dự án chăn nuôi gia cầm thải ra ngoài môi trường phân,
nước tiểu và thức ăn thừa. Các chất này đóng vai trò rất lớn trong quá trình gây ô nhiễm
môi trường chăn nuôi. Bản thân các chất thải ra trong quá trình chăn nuôi này chứa nhiều
nhân tố độc hại nhưng có thể quy ra 3 nhóm chính :
+ Các vi sinh vật có hại
+ Các chất độc hại
+ Các khí độc hại
Cả 3 nhóm yếu tố độc hại này có liên quan mật thiết với nhau và phụ thuộc rất nhiều
vào quá trình chăn nuôi cũng như bệnh tật ở vật nuôi. Nguồn gây ô nhiễm môi trường từ
các cơ sở chăn nuôi bao gồm chất thải rắn như lông, phân, rác, thức ăn thừa và chất thải
lỏng như nước tiểu, nước rửa chuồng, vệ sinh máng ăn, máng uống, nước tắm rửa cho gia
súc.
Trong chất thải chăn nuôi có nhiều chất gây ô nhiễm môi trường. Các nhà khoa học
đã phân chia các chất ô nhiễm trong chất thải chăn nuôi thành các loại: các chất hữu cơ dễ
bị phân huỷ sinh học, các chất hữu cơ bền vững, các chất vô cơ, các chất có mùi, các chất
rắn, các loại mầm bệnh … Các chất ô nhiễm này có thể tồn tại cả trong khí thải, nước thải,
chất thải rắn.
Khí thải
Các chất có mùi
Các chất có mùi phát sinh từ phân và nước thải, gây ô nhiễm không khí. Không khí
trong chuồng nuôi chứa khoảng 100 hợp chất khí (Haitung và Phillips,1994 ); H 2 và CO2 từ
những nơi chứa phân lỏng dưới đất có thể gây nên sự ngộ độc cấp tính hoặc mãn tính cho
vật nuôi. Mùi phân đặc biệt hôi thối khi tích luỹ phân để phân huỷ trong trạng thái yếm khí,
khí độc hại toả ra môi trường xung quanh ở nồng độ cao có thể gây nôn mửa, ngạt thở, ngất
xỉu hoặc chết người. Lượng NH3 và H2S vượt quá giới hạn cho phép sẽ gây mùi hôi và kích
thích vật nuôi, đặc biệt là lên đường hô hấp. Các chất gây mùi còn được đánh giá bởi hàm
————————————————————————–Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh
25
CÔNG TY Trách Nhiệm Hữu Hạn XÂY DỰNGTHƯƠNG MẠI CÁT MINHPHẠM THANH THẢOĐƠN VỊ TƯ VẤNCÔNG TY CP TƯ VẤN ĐẦU TƯTHẢO NGUYÊN XANHNGUYỄN VĂN MAIBình Thuận – Tháng 9 năm năm nay ————————————————————————– Đơn vị tư vấn : Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên XanhTrại Gà Thả Vườn Xã ThôCHƯƠNG I : CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU CHỦĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁNI. 1. Giới thiệu về chủ góp vốn đầu tư. Chủ góp vốn đầu tư : Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn thiết kế xây dựng thương mại Cát Minh. Giấy phép kinh doanh thương mại : 0304498556 Đăng ký lần đầu : 27 tháng 07 năm 2006 Đăng kí biến hóa lần thứ 7 : ngày 14 tháng 10 năm năm trước Đại diện pháp lý : Phạm Thanh ThảoChức vụ : Giám đốcĐịa chỉ trụ sở : 80/59/41 Dương Quảng Hàm, P. 5, QuậnGò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh, Nước Ta. I. 2. Mô tả sơ bộ thông tin dự án. Tên dự án : Trại Gà Thả Vườn Xã Thô Địa điểm kiến thiết xây dựng : Xã Hàm Trí, Hàm Thuận Bắc, Bình Thuận Diện tích thiết kế xây dựng : 45.5 ha Quy mô góp vốn đầu tư : Trang trại gà thả vườn 100.000 con / lứa Mục tiêu chungXây dựng quy mô chăn nuôi gà thả vườn quy mô lớn theo hướng trang trại tập trungchuỗi giá trị ; kiến thiết xây dựng tiêu chuẩn, tên thương hiệu, triển khai tăng trưởng thị trường cho thươnghiệu trứng gà Bình Thuận góp thêm phần tăng trưởng kinh tế tài chính xã hội. Mục đích góp vốn đầu tư + Tạo việc làm và nâng cao mức sống cho lao động địa phương ; + Chuyển đổi cơ cấu tổ chức sản xuất nông nghiệp, góp thêm phần tăng trưởng kinh tế tài chính xã hội địaphương ; + Đóng góp cho thu ngân sách một khoản từ doanh thu kinh doanh thương mại Hình thức góp vốn đầu tư : Đầu tư thiết kế xây dựng mới Hình thức quản trị : Chủ góp vốn đầu tư trực tiếp quản trị dự án trải qua ban Quản lý dựán. Thời gian hoạt động giải trí của dự án là 10 năm, từ tháng 1 năm 2017 dự án sẽ đi vào hoạtđộng Sản phẩm từ dự án : gà thịt và phân bón. ————————————————————————– Đơn vị tư vấn : Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên XanhTrại Gà Thả Vườn Xã ThôI. 3. Cơ sở pháp lý. Văn bản pháp lý Luật Doanh nghiệp số 68/2014 / QH13 ngày 26 tháng 11 năm năm trước của Quốc Hộinước CHXHCN Nước Ta ; Luật Đất đai số 45/2013 / QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của Quốc Hội nướcCộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam ; Luật góp vốn đầu tư số 67/2014 / QH1 ngày 26 tháng 11 năm năm trước của Quốc Hội nướcCHXHCN Nước Ta ; Luật thuế thu nhập doanh nghiệp sửa đổi số 32/2013 / QH13 ngày 19 tháng 6 năm2013 của Quốc Hội nước CHXHCN Nước Ta ; Luật thuế giá trị ngày càng tăng số 13/2008 / QH12 và Luật số 31/2013 / QH13 sửa đổi, bổsung 1 số ít điều của Luật thuế giá trị ngày càng tăng ; Nghị định số 18/2015 / NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm năm ngoái của nhà nước về quyhoạch bảo vệ môi trường tự nhiên, nhìn nhận môi trường tự nhiên kế hoạch, nhìn nhận ảnh hưởng tác động môitrường và kế hoạch bảo vệ thiên nhiên và môi trường ; Nghị định 32/2015 / NĐ-CP ngày 25/3/2015 có hiệu lực hiện hành từ ngày 10 tháng 5 năm2015 và thay thế Nghị định số 112 / 2009 / NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2009 củaChính phủ về Quản lý ngân sách góp vốn đầu tư thiết kế xây dựng ; Nghị định số 199 / 2013 / NĐ-CP ngày 26 tháng 11 năm 2013 của nhà nước quy địnhchức năng, trách nhiệm, quyền hạn và cơ cấu tổ chức tổ chức triển khai của Bộ Nông Nghiệp và Pháttriển nông thôn ; Quyết định số 10/2008 / QĐ-TTg ngày 16/01/2008 của Thủ tướng Chính Phủ về việcphê duyệt kế hoạch tăng trưởng chăn nuôi đến năm 2020 ; Định mức ngân sách quản trị dự án và tư vấn góp vốn đầu tư thiết kế xây dựng kèm theo Quyết định số957 / QĐ-BXD ngày 29/9/2009 của Bộ Xây dựng ; Nghị định 210 / 2013 / NĐ-CP về chủ trương khuyến khích doanh nghiệp góp vốn đầu tư vàonông nghiệp nông thôn ngày 19/12/2013 của Chính Phủ ; Nghị định số 92/2006 / NĐ-CP ngày 07/9/2006 của nhà nước về lập, phê duyệt vàquản lý quy hoạch toàn diện và tổng thể tăng trưởng kinh tế tài chính – xã hội và Nghị định số 04/2008 / NĐCP ngày 11/01/2008 của nhà nước về sửa đổi, bổ trợ một số ít Điều Nghị định số92 / 2006 / NĐ-CP ; Các văn bản khác của Nhà nước tương quan đến lập Tổng mức góp vốn đầu tư, tổng dự toán vàdự toán khu công trình ; Các tiêu chuẩn Việt NamDự án góp vốn đầu tư được thực thi trên những tiêu chuẩn, quy chuẩn chính như sau : Quy chuẩn kiến thiết xây dựng Nước Ta ( tập 1, 2, 3 xuất bản 1997 – BXD ) ; ————————————————————————– Đơn vị tư vấn : Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên XanhTrại Gà Thả Vườn Xã Thô Quyết định số 04 / 2008 / QĐ-BXD ngày 03/4/2008. Ban hành Quy chuẩn kỹ thuậtQuốc gia về Quy hoạch thiết kế xây dựng ( QCVN : 01/2008 / BXD ) ; Thông tư số 71/2011 / TT-BNNPTNT ngày 25/10/2011 phát hành Quy chuẩn kỹ thuậtquốc gia nghành Thú y ; Thông tư số 43/2011 / TT-BNNPTNT, ngày 07 tháng 6 năm 2011, về việc Ban hànhQuy chuẩn kỹ thuật vương quốc về khảo nghiệm, kiểm định giống vật nuôi ; TCVN 2737 – 1995 : Tải trọng và ảnh hưởng tác động – Tiêu chuẩn phong cách thiết kế ; TCXD 45-1978 : Tiêu chuẩn phong cách thiết kế nền nhà và khu công trình ; TCVN 5760 – 1993 : Hệ thống chữa cháy – Yêu cầu chung phong cách thiết kế lắp ráp và sử dụng ; TCVN 5738 – 2001 : Hệ thống báo cháy tự động hóa – Yêu cầu kỹ thuật ; TCVN-62 : 1995 : Hệ thống phòng cháy chữa cháy chất cháy bột, khí ; TCVN 6160 – 1996 : Yêu cầu chung về phong cách thiết kế, lắp ráp, sử dụng mạng lưới hệ thống chữa cháy ; TCVN 4760 – 1993 : Hệ thống phòng cháy chữa cháy – Yêu cầu chung về phong cách thiết kế ; TCVN 5576 – 1991 : Hệ thống cấp thoát nước – quy phạm quản trị kỹ thuật ; TCXD 51-1984 : Thoát nước – mạng lưới bên trong và ngoài khu công trình – Tiêuchuẩn phong cách thiết kế ; TCVN 5687 – 1992 : Tiêu chuẩn phong cách thiết kế thông gió – điều tiết không khí – sưởi ấm ; 11TCN 19-84 : Đường dây điện ; ————————————————————————– Đơn vị tư vấn : Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên XanhTrại Gà Thả Vườn Xã ThôCHƯƠNG II : BỐI CẢNH VÀ CĂN CỨ CỦA DỰ ÁNII. 1. Căn cứ xác lập sự thiết yếu và tính cấp thiết của dự án. II. 1.1 Tổng quan về tăng trưởng gà. 1. Tổng quan. Gia cầm là loài cho mẫu sản phẩm thịt làm thực phẩm cho con người phổ cập nhất trênthế giới, chiếm khoảng chừng 30 % loại sản phẩm thịt trên toàn quốc tế, đặc biệt quan trọng là thịt gà. Trong cơcấu chăn nuôi lúc bấy giờ thì sản lượng thịt lợn sản xuất ra chiếm tỷ suất cao nhất ( 74 % ), thịt gàđứng thứ hai ( 17 % ) và thịt bò đứng thứ ba ( 9 % ). Việc tiêu thụ gà ở châu Mỹ vượt quá mứctrung bình quốc tế, mức tiêu thụ ở châu Mỹ vượt quá 40 kg so với mức 15 kg của quốc tế. Có nghĩa việc hấp thụ thịt gà là khoảng chừng 88 % của những số lượng thịt gia cầm đưa trung bình chochâu Mỹ vào lúc 34 kg, so với số lượng toàn thế giới tại 13 kg. Tại Mỹ, việc tiêu thụ thịt gà ở Mỹ giảm mạnh từ 46 kg / đầu người trong năm 2006 xuống còn 42 kg trong năm 2009 – tính theo thịt mổ. Sau đó tăng đến gần 44 kg trong năm2011, nhưng rồi lại giảm trở lại 42,5 kg trong năm tiếp. Năm 2013, dự kiến tăng đến43. 2 kg, và ước tính sẽ tăng đáng kể, đến 44,2 kg cho năm năm trước, khi người tiêu dùngchuyển từ thịt bò sang tiêu thụ thịt gà. Vào năm 2022 dự kiến sẽ đạt 45,3 kg / mỗingười. Nước Ta, trong những năm qua, sản lượng thịt gà của Nước Ta đứng thứ 15 trêntổng số 47 nước ở châu Á. 2. Tình hình thực tại và xu thế tăng trưởng đàn gia cầm. Chăn nuôi gà ở Nước Ta tăng trưởng mạnh trong những năm qua. Xu hướng chăn nuôivới quy mô lớn, bảo vệ bảo đảm an toàn dịch bệnh ngày càng tăng trưởng trong khi chăn nuôi nhỏ lẻgiảm dần. Tuy nhiên, ngành này đang phải đương đầu sự cạnh tranh đối đầu vô cùng quyết liệt với thịtgà nhập khẩu. Gà ở nước ta hiện được nuôi dưới ba hình thức : nuôi thả ở hộ mái ấm gia đình với những giống gàtrong nước như gà ri, gà mía, H’mong, tre, ho, đông tảo, tàu vàng, …, chu kỳ luân hồi nuôi từ 6 – 7 tháng, khối lượng khoảng chừng 1,2 – 1,5 kg / con, hiệu suất thấp, số lượng ít ; nuôi bán côngnghiệp từ 50-1. 000 con, chu kỳ luân hồi nuôi 70 – 90 ngày ; nuôi công nghiệp từ 2 nghìn – 30.000 contrở lên, được tăng trưởng từ năm 2001 với trang trại vững chắc và mạng lưới hệ thống tự động hóa kiểm soátnhiệt độ, nhiệt độ, … chu kỳ luân hồi nuôi 42-45 ngày, gà đạt 2,2 – 2,4 kg. Sản lượng thịt gia cầm nước ta tăng nhanh trong những năm qua, năm 2005 chưa đến360 ngàn tấn đến năm năm trước đạt 873,2 ngàn tấn. Ước 6 tháng đầu năm năm ngoái, đàn gia cầm————————————————————————–Đơn vị tư vấn : Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên XanhTrại Gà Thả Vườn Xã Thônước ta có 311,1 triệu con, sản lượng thịt đạt 651,28 ngàn tấn ( BĐ 1, Bảng 1 ). Tuy nhiên, cân đối với lượng thức ăn chăn nuôi được tiêu thụ, trong bài viết “ 2 năm, ngành chăn nuôilỗ 1,3 tỉ USD ” do tác giả Trần Mạnh triển khai đăng trên Tuổi trẻ Online ngày 27/3/2014, ông Nguyễn Đăng Vang, quản trị Thương Hội Chăn nuôi Nước Ta cho rằng sản lượng thịt giacầm của nước ta cao hơn, đạt trên 2 triệu tấn / năm. BĐ 1 : Phát triển sản lượng thịt gia cầm ở Việt NamNguồn : indexmundi.com, USDA.Bảng 1 : Đàn gà ở Việt NamĐơn vịtínhI. GàTrong đó gà công nghiệpGà thịtTrong đó gà công nghiệpGà đẻ trứngTrong đó gà công nghiệpSố con xuất chuồngTrong đó gà công nghiệpSL thịt gà hơi xuất chuồngTrong đó gà công nghiệp1000 con1000 con1000 con1000 con1000 con1000 con1000 con1000 conTấnTấnSố trứng gà1000 quảTrong đó gà công nghiệp1000 quả1 / 04/2014 1/10/20141 / 10/2015 230,613. 4246,027. 973,273. 6191,046. 352,101. 754,941. 621,172. 0377,524. 4144,660. 5677,058. 9334,073. 8259,29575,045199,52952,68359,76722,362388,777127,190700,873290,825 Tăng, giảm2015201413, 2671,7718,4825824,8251,19011,253 – 17,47023,815 – 43,2494,728,432. 85,106,903378,470108. 002,804,824. 83,127,596322,771111. 51180,908. 746,879. 552,269. 719,875. 5200,030. 164,359. 0364,472. 5144,677. 12,630,932. 1,482,683. So sánh ( % ) năm ngoái / 2014105.39102.42104.44101.12108.78105.62102.9887.92103.5287.05 Nguồn : http://channuoivietnam.com/Lượng tiêu thụ thịt gia cầm cũng tăng mạnh, năm 2005 lượng tiêu thụ là 322 ngàn tấn, năm năm ngoái ước tính sẽ tiêu thụ 862 ngàn tấn, sau 10 năm lượng tiêu thụ tăng đến 267,7 % ( BĐ 2 ). Tuy nhiên lượng tiêu thụ thịt gia cầm sẽ còn nhiều hơn nữa nếu tính theo số liệutiêu thụ trung bình trên đầu người ở Nước Ta là 11,5 kg / người năm, thì với 90,5 triệu dân, năm 2015 lượng tiêu thụ sẽ trên 1 triệu tấn. ————————————————————————– Đơn vị tư vấn : Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên XanhTrại Gà Thả Vườn Xã ThôBĐ 2 : Phát triển tiêu thụ thịt gia cầm ở Việt NamNguồn : indexmundi.com, USDA.Từ năm 2005 quay trở lại trước, nguồn thịt gia cầm tiêu thụ ở Nước Ta hầu hết trong nước, lượng nhập khẩu tăng mạnh vào năm 2008, lên khoảng chừng trên 80 ngàn tấn. Từ đó đến naydao động trong khoảng chừng 35 – 50 ngàn tấn / năm ( BĐ 3 ). Trong 6 tháng đầu năm năm ngoái, theo bàiviết “ Nhập khẩu gần 42.000 tấn thịt gà từ Mỹ ” đăng trên baohaiquan.vn, tổng lượng thịt gànhập khẩu là 69.800 tấn, hầu hết từ Mỹ, Brazil và Nước Hàn ( gần 100 % gà nguyên conđược nhập từ Nước Hàn, trong khi 98 % đùi gà được nhập từ Mỹ ; còn 70 % cánh gà đượcnhập từ Brazil ), ba vương quốc này chiếm trên 80 % tổng lượng thịt gà nhập khẩu cả nước. BĐ 3 : Gia tăng thịt gia cầm nhập khẩu vào Việt NamNguồn : indexmundi.com, USDA.Giai đoạn 2012 – năm trước, giá gà ta tương đối không thay đổi, giao động quanh mức 120 ngànđồng / kg, giá gà công nghiệp có khuynh hướng giảm từ năm 2013 ( BĐ 4 ). Trong 6 tháng đầunăm năm ngoái, giá gà công nghiệp sống giao động từ 21 – 22 ngàn đồng / kg, giảm hơn 30 % sovới cùng kỳ năm ngoái. Bằng phép tính đơn thuần với giá cám hỗn hợp nuôi gà thịt là 13 ngàn đồng / kg và tỉ lệ 1,9 kg thức ăn được 1 kg thịt gà thì giá gà lúc bấy giờ thấp hơn giá thànhrất nhiều ! Thêm vào đó, lượng gà nhập khẩu tăng so cùng kỳ năm trước với giá thấp ( Bảng 3 ), đùi gà Mỹ nhập vào Nước Ta đến tay người tiêu dùng chỉ với giá 20 ngàn đồng / kg ( tháng8 / năm ngoái ), đã đẩy ngành chăn nuôi gà Nước Ta đang phải đương đầu với những khó khăn vất vả rấtlớn. BĐ 4 : Giá thịt gà ( kinh doanh bán lẻ ) tại 1 số ít tỉnh thành năm 2012 – năm trước ————————————————————————– Đơn vị tư vấn : Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên XanhTrại Gà Thả Vườn Xã ThôNguồn : Mỹ Ý / AGROINFO, Ngành chăn nuôi việt nam – Thách thức từ TPP.Bảng 3 : Giá gà nhập khẩu trung bình 6 tháng đầu năm 2015N guồn : baohaiquan.vn, Tổng cục Hải quan. Xu hướng chọn thịt gà để phân phối đạm động vật hoang dã cho bữa ăn hàng ngày vì nhiều dưỡngchất, giá tiền rẻ, tiết kiệm chi phí được nguồn thức ăn chăn nuôi, nguồn nước, đồng thời giảm tácđộng xấu đi đến môi trường tự nhiên đã mở ra một thị trường đầy tiềm năng. Thêm vào đó, lợinhuận từ chăn nuôi gà những năm qua đã mê hoặc nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nước, dẫn đến đường đua ngày càng quyết liệt hơn. Do vậy, về phía chính quyền sở tại, cần triển khai xong quy hoạch chăn nuôi tương thích với nội dungvà tiềm năng tái cơ cấu tổ chức, bảo vệ phát huy lợi thế so sánh của từng địa phương về điều kiệntự nhiên, kinh tế tài chính – xã hội và thiên nhiên và môi trường ; trong đó thị trường là yếu tố quan trọng cần phảiđược xem xét kỹ. “ Khi những FTA được ký kết, tất cả chúng ta cũng trở thành thị trường tự do, lúcđó sẽ có nhiều đối thủ cạnh tranh cạnh tranh đối đầu vô cùng mạnh. Thực hiện những giải pháp cấp bách để táicơ cấu ngành chăn nuôi không phải để xuất khẩu nữa mà là để đứng vững trên sân nhà ”, như Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Cao Đức Phát đã từng chứng minh và khẳng định. Ở góc nhìn người chăn nuôi, để sống sót và tăng trưởng cần giảm thấp giá tiền, góp vốn đầu tư theohướng sản xuất quy mô trang trại chăn nuôi quy mô lớn, vận dụng khoa học công nghệtrong lựa chọn con giống chất lượng cao, trấn áp dịch bệnh, quản trị theo phương thứchiện đại hoặc quy mô link trong sản xuất như quy mô chăn nuôi gia công, hợp tác xãvà những chuỗi sản xuất khép kín. Nếu hoàn toàn có thể, tự sản xuất thức ăn chăn nuôi. Đây chính làcách mà những doanh nghiệp đứng đầu ngành gia cầm quốc tế đã làm. ————————————————————————– Đơn vị tư vấn : Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên XanhTrại Gà Thả Vườn Xã ThôII. 1.2. Kết luận về sự thiết yếu góp vốn đầu tư. Trước khi quyết định hành động góp vốn đầu tư chủ góp vốn đầu tư đã triển khai nhìn nhận tính khả thi về kinh tế tài chính, xã hội của dự án địa thế căn cứ vào những tiềm năng và lợi thế sẵn có, cũng như nhu yếu thịtrường. Dưới đây là những cơ sở chính để hình thành dự án góp vốn đầu tư : – Thịt gà là thực phẩm gia súc phổ cập trên quốc tế, là một trong những loại thịtđược con người sử dụng nhiều nhất, cùng với thịt lợn và thịt bò. – Nhu cầu tiêu thụ thịt gà ngày càng tăng, giá thịt gà, trứng gà cũng như giá congiống đang tăng lên nhanh gọn. – Chủ góp vốn đầu tư có đủ kinh nghiệm tay nghề và kĩ thuật để thực thi dự án. – Dự án đem lại hiệu suất cao kinh tế tài chính cao cho chủ góp vốn đầu tư, góp thêm phần xử lý việc làmcho người dân và góp phần đáng kể vào ngân sách nhà nước. Với niềm tin loại sản phẩm do chúng tôi tạo ra sẽ được người tiêu dùng trong nước ưachuộng, với niềm tự hào sẽ góp thêm phần tăng giá trị tổng sản phẩm nông nghiệp, tăng thu nhậpvà nâng cao đời sống của nhân dân và tạo việc làm cho lao động tại địa phương, chúng tôitin rằng dự án góp vốn đầu tư này là sự góp vốn đầu tư thiết yếu trong quy trình tiến độ lúc bấy giờ. II. 2. Môi trường triển khai dự án. 1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ( nguồn Niên giám Thống kê Bình Thuận ) 1.1. Vị trí, diện tích quy hoạnh tự nhiên. Tỉnh Bình Thuận có tọa độ địa lý từ 10 o33 ’ 42 ’ ’ đến 11 o33 ’ 18 ’ ’ vĩ độ Bắc và từ107 23 ’ 41 ’ ’ đến 108 o52 ’ 42 ’ ’ kinh độ Đông, với tứ cận như sau : – Phía Đông – Đông Nam : giáp biển Đông. – Phía Tây : giáp tỉnh Đồng Nai. – Phía Tây Nam : giáp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. – Phía Bắc : giáp tỉnh Lâm Đồng – Ninh Thuận. Tổng diện tích tự nhiên 781.360 ha————————————————————————–Đơn vị tư vấn : Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh10Trại Gà Thả Vườn Xã ThôII. 2.1. Tình hình kinh tế tài chính – xã hội của tỉnh1. 2. Khí hậuTỉnh Bình Thuận nằm trong khu vực khô hạn, có khí hậu nhiệt đới gió mùa gió mùa điểnhình, ít mưa, nhiều nắng, nhiều gió, không có mùa Đông. 1.3. Nhiệt độNhiệt độ trung bình trong năm 26,5 oC – 27,5 oC, trung bình năm cao nhất 30 oC 32 oC, trung bình năm thấp nhất 22 oC – 23 oC, biên độ nhiệt ngày và đêm 8-9 %. Tổng nhiệtđộ năm 6.800 oC – 9.900 oC. 1.4. MưaMùa mưa tập trung chuyên sâu vào tháng 5 đến tháng 10 hàng năm, chiếm 85 % lượng mưa cảnăm. Lượng mưa hàng năm biến hóa theo hướng tăng dần về phía Nam, lượng mưa trungbình từ 800 – 1.600 mm / năm, thấp hơn trung bình cả nước ( 1.900 mm / năm ). 1.5. NắngVùng ven biển 2.900 – 3.000 giờ / năm, trung du 2.500 – 2.600 giờ / năm. Số giờ nắngbình quân trong ngày 9-10 giờ vào mùa khô và 7-8 giờ vào mùa mưa. 1.6. Lượng bốc hơi và độ ẩmLượng bốc hơi trung bình 1.250 – 1.450 mm / năm, lượng bốc hơi > 4 mm / ngày vàomùa khô và 1,5 – 2 mm / ngày vào mùa mưa. Độ ẩm trung bình 75-85 %. ————————————————————————– Đơn vị tư vấn : Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh11Trại Gà Thả Vườn Xã Thô1. Bảng 2.7 : Diễn biến chăn nuôi theo những nămĐơn vị : conBảng 1.1 : Đặc trưng khí hậuTTĐặc trưng khí hậuĐơn vịPhan RíPhanThiếtHàm TânTổng nhiệt độ năm9807. 09773.49628.4 Nhiệt độ trung bình năm26. 926.726.4 tháng25. 324.724.62.74.03.6 Số tháng có n. độ tr. bình < 20N hiệt độ tháng lạnh nhấtBiên độ năm của nhiệt độTổng lượng mưa nămmm709. 81069.51695.5 Nguồn : Đề án QH-KH Thuỷ lợi 2010 - năm ngoái và tầm nhìn 20201.7. Chế độ gióHàng năm có 2 loại gió chính có ảnh hưởng tác động đến khí hậu tỉnh là : - Gió mùa Tây Nam : Từ tháng 5 đến tháng 10. - Gió mùa Đông Bắc : từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Cường độ gió lớn ở những vùng ven biển gần như quanh năm hoàn toàn có thể gây ra những khókhăn cho sản xuất, đời sống, nhưng lại là nguồn nguồn năng lượng sạch, tái sinh vô tận. 1.8. Bão và áp thấp nhiệt đớiTheo số liệu trắc quan trong 84 năm ( 1910 - 1994 ) chỉ có khoảng chừng 20 % số năm có bãovà áp thấp nhiệt đới gió mùa đổ xô vào Bình Thuận. Song những năm gần đây, số lượng bão và ápthấp nhiệt đới gió mùa đổ xô và có ảnh hưởng tác động trực tiếp đến Bình Thuận có xu thế ngày càng tăng vàdiễn biến không bình thường. Bão, áp thấp nhiệt đới gió mùa thường có năng lực Open vào những tháng10 - 12 trong năm. Bão, áp thấp nhiệt đới gió mùa đổ xô thường kéo theo mưa lớn gây lũ lụt, sạt lởđất đai, tác động ảnh hưởng lớn đến sản xuất và đời sống của dân cư. II. 2.2. Tình hình tăng trưởng chăn nuôi của tỉnh. Do điều kiện kèm theo đất đai, khí hậu, nguồn thức ăn và thị trường tiêu thụ trong tỉnh và khuvực lân cận có nhiều thuận tiện nên chăn nuôi gia súc gia cầm tăng trưởng mạnh. Theo số liệuthống kê tổng đàn gia súc, gia cầm trong tỉnh những năm gần đây như sau : Gia súc, gia cầm200620072008200920102011Số lượng ( con ) Trâu8. 0648.7248.2508.7049.2478.002 Bò212. 679215.605 220.713 224.113 223.563 167.1431. LợnNgựaDê, cừuGia cầm ( Nghìn con ) Trong đó : GàVịt, ngan ngỗng266. 1146066.7921.7031.030673260.922 263.022565664.664 59.2131.7812.1161.1071.298674818 -------------------------------------------------------------------------- Đơn vị tư vấn : Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh274. 2532532.9452.2711.406863269.541205.779252332.15217.4842.3912.7201.4701.4249201.23612 Trại Gà Thả Vườn Xã ThôS ản lượng ( Tấn ) Thịt trâu hơi xuấtchuồngThịt bò hơi xuất chuồngThịt lợn hơi xuấtchuồngThịt gia cầm giết bánTrong đó : Thịt gàTrứng ( Nghìn quả ) 1736707.8361.0547.60024.2293.3812.14423.18720.5432.8912.08031.0101.0377.7851.0197.7879897.757756318.05120.82221.71720.6523.5153.5953.7183.4152.4402.5012.5152.38535.62735.92040.36832.283 Nguồn : Niên giám thống kê Bình ThuậnBảng trên cho thấy đàn trâu tăng giảm không rõ nét ; đàn bò, đàn heo có tăng nhưngkhông không thay đổi. Tổng đàn gia cầm có khuynh hướng giảm do dịch cúm gia cầm trong những nămgần đây. Ngành chăn nuôi tăng trưởng chậm, hiệu suất cao thấp do dịch bệnh, giá thức ăn, thuốcthú y tăng cao, phương pháp chăn nuôi phân tán, lỗi thời, quy mô nhỏ, … Thế mạnh củangành là chăn nuôi dê, heo, gia cầm và bò thịt. Quan điểm tăng trưởng ngành chăn nuôiĐàn gia súc, gia cầm trên địa phận tỉnh tăng trưởng không thay đổi, không xảy ra những bệnh nguyhiểm như : lở mồm long móng trên gia súc, bệnh tai xanh trên đàn heo, bệnh cúm H 5N1 trêngia cầm … Một số bệnh thường thì có xảy ra ở mức độ nhỏ, bệnh truyền nhiễm xảy ratrên đàn heo ở mức độ lẻ tẻ, không có tín hiệu lây lan thành dịch, phần đông được điều trịkhỏi. Tình hình chăn nuôi trên địa phận tỉnh tăng trưởng không thay đổi, giá cả vẫn ở mức có lợi chongười chăn nuôi, xu thế chăn nuôi đang có sự chuyển dời từ chăn nuôi nhỏ lẻ sangchăn nuôi với quy mô gia trại, trang trại. Đàn trâu hiện có 8.952 con ( giảm 0,64 % so với cùng kỳ năm trước ) ; đàn bò có 162.598 con ( giảm 1,06 % so với cùng kỳ ) ; đàn lợn có 263.612 con ( tăng 3,73 % ) ; đàn gia cầm có2. 596 con ( giảm 1,19 % ). Chăn nuôi lợn tăng trưởng tương đối tốt do dịch bệnh không xảy ravà giá thịt hơi giữ không thay đổi ; chăn nuôi gia cầm với khuynh hướng quy mô lớn, bảo vệ an toàndịch bệnh ngày càng được những địa phương trong tỉnh chú trọng. Công tác tiêm phòng ; kiểm dịch động vật hoang dã ; trấn áp giết mổ động vật hoang dã được duy trì đều. Trong tháng 7/2016 đã tổ chức triển khai tiêm phòng 788 ngàn liều vắc xin ( lũy kế 7 tháng là 5,2 triệu liều ) ; trong đó : đàn trâu, bò 11,6 ngàn liều ( lũy kế 7 tháng là 17,4 ngàn liều ) ; đàn heo93 ngàn liều ( lũy kế 7 tháng là 452 ngàn liều ) ; đàn gia cầm 683 ngàn liều ( lũy kế 7 tháng là4, 7 triệu liều ). Đã kiểm dịch : đàn heo 136.736 con ( luỹ kế 7 tháng là 818.310 con ) ; đàntrâu, bò 363 con ( luỹ kế 7 tháng là 3.719 con ) ; đàn gia cầm 206 ngàn con ( lũy kế 7 tháng là1. 250 ngàn con ). Kiểm soát giết mổ : trâu, bò 43 con ( luỹ kế 7 tháng là 399 con ) ; heo : 2.078 con ( luỹ đến7 tháng là 14.314 con ) ; gia cầm 8.382 con ( luỹ kế 7 tháng là 85.731 con ). Phúc kiểm 1.345 kg thịt trâu, bò ( luỹ kế 7 tháng là 8.835 kg ) ; thịt gia cầm : 269.846 kg ( luỹ kế 7 tháng là562. 606 kg ) ; 420 ngàn quả trứng gia cầm ( luỹ kế 7 tháng là 3.132 ngàn quả ) ; thịt heo62. 091 kg ( 7 tháng ). Định hướng tăng trưởng : 1. Phát triển chăn nuôi của tỉnh Bình Thuận trở thành ngành sản xuất sản phẩm & hàng hóa quan trọngtrong ngành nông nghiệp của tỉnh, giảm hình thức nuôi nhỏ lẻ, lỗi thời, nằm phân tán trongkhu dân cư tập trung chuyên sâu sang hình thức chăn nuôi quy mô tập trung chuyên sâu theo mục tiêu nuôicông nghiệp và bán công nghiệp ở quy mô lớn gia trại, trang trại và doanh nghiệp nằm--------------------------------------------------------------------------Đơn vị tư vấn : Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh13Trại Gà Thả Vườn Xã Thôtrong những vùng quy hoạch, trên cơ sở phát huy tiềm năng, lợi thế tự nhiên của tỉnh. Ápdụng công nghệ tiên tiến mới ( công nghệ sinh học, công nghệ tiên tiến tự động hóa, công nghệ tiên tiến vật tư mới, … ) tăng nhanh số lượng và chất lượng loại sản phẩm chăn nuôi theo hướng bảo đảm an toàn, hiệu suất cao, vững chắc. 2. Phát triển chăn nuôi sản phẩm & hàng hóa, gắn sản xuất với mạng lưới hệ thống giết mổ, chế biến, dữ gìn và bảo vệ vàthị trường tiêu thụ. Hình thành những vùng chăn nuôi trang trại tập trung chuyên sâu, quy mô hài hòa và hợp lý đốivới một số ít loại vật nuôi thế mạnh của tỉnh, từng bước nhân rộng quy mô chăn nuôi tiếntiến, link theo chuỗi giá trị ngày càng tăng. 3. Khuyến khích tăng trưởng hộ chăn nuôi tập trung chuyên sâu, trang trại, doanh nghiệp chăn nuôi, giếtmổ, chế biến và tiêu thụ loại sản phẩm gia súc - gia cầm tương thích với quy mô và điều kiện kèm theo theophân vùng quy hoạch tăng trưởng ngành chăn nuôi được duyệt của tỉnh và từng huyện, thị xã, thành phố ; kết nối ngặt nghèo, hài hòa quyền lợi giữa người chăn nuôi - giết mổ - chế biến - tiêuthụ bảo vệ đạt những tiêu chuẩn bảo đảm an toàn dịch bệnh, vệ sinh bảo đảm an toàn thực phẩm gắn trách nhiệmthực hiện chương trình tiềm năng vương quốc về kiến thiết xây dựng nông thôn mới. 4. Bố trí, sắp xếp lại mạng lưới hệ thống giết mổ theo hướng giảm số cơ sở giết mổ gia súc, gia cầmnhỏ lẻ, tăng quy mô hiệu suất gắn liền với thay đổi dây chuyền sản xuất thiết bị đồng điệu, công nghệgiết mổ gia súc, gia cầm tiên tiến và phát triển, bảo vệ bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm ; gắn với quy hoạchlại mạng lưới hệ thống những kênh tiêu thụ mẫu sản phẩm chăn nuôi, trong đó khu vực kinh doanh thương mại thịt giasúc, gia cầm có vị trí riêng, bảo vệ bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm và trấn áp tốt dịch bệnh. Mục tiêu tăng trưởng : A. Mục tiêu chunga ) Xây dựng và tăng trưởng ngành chăn nuôi của tỉnh Bình Thuận theo hướng sản xuất hànghóa, hình thành những vùng nuôi tập trung chuyên sâu tương thích với điều kiện kèm theo và trình độ nuôi của từngđịa phương, phấn đấu đến năm 2020 cơ bản chuyển sang phương pháp nuôi trang trại, côngnghiệp, bảo vệ bảo đảm an toàn dịch bệnh và vệ sinh thực phẩm ; b ) Nâng tỷ trọng giá trị sản xuất ngành chăn nuôi trong tổng giá trị sản xuất ngành nôngnghiệp đạt 15 % năm năm ngoái và đạt 21 % năm 2020 ; c ) Các cơ sở chăn nuôi và giết mổ gia súc, gia cầm tập trung chuyên sâu có mạng lưới hệ thống giải quyết và xử lý chất thải, bảo vệ và giảm ô nhiễm thiên nhiên và môi trường. B.Mục tiêu đơn cử : a ) Tốc độ tăng trung bình giá trị sản xuất ngành chăn nuôi của tỉnh đạt 8,32 % / năm giaiđoạn 2011 - năm ngoái và 8,41 % / năm quy trình tiến độ năm nay - 2020 ; b ) Năm năm ngoái sản lượng thịt những loại đạt 46,8 ngàn tấn và trứng gia cầm đạt 60 triệu quả ; năm 2020 sản lượng thịt những loại đạt 65,6 ngàn tấn và trứng gia cầm đạt 90 triệu quả ; c ) Phấn đấu đưa tỷ suất đàn heo nuôi tập trung chuyên sâu so với tổng đàn đạt 45 % ( năm năm ngoái ) và 70 % ( năm 2020 ) ; đàn gia cầm đạt 40 % ( năm năm ngoái ) và 65 % ( năm 2020 ) ; d ) Nâng tỷ suất xuất chuồng giết thịt của đàn bò từ 0,28 lần ( năm 2011 ) lên 0,29 lần ( năm2015 và năm 2020 ) ; nâng khối lượng xuất chuồng trung bình từ 160 kg / con ( năm 2011 ) lên 194 kg / con ( năm năm ngoái ) và 200 kg / con ( năm 2020 ) ; đ ) Nâng tỷ suất xuất chuồng giết thịt của đàn heo từ 1,16 lần ( năm 2011 ) lên 1,24 lần ( năm2015 ) và 1,40 lần ( năm 2020 ) ; nâng khối lượng xuất chuồng trung bình từ 75 kg / con ( năm2011 ) lên 80 kg / con ( năm năm ngoái ) và 92 kg / con ( năm 2020 ) ; -------------------------------------------------------------------------- Đơn vị tư vấn : Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh14Trại Gà Thả Vườn Xã Thôe ) Nâng tỷ suất xuất chuồng giết thịt của đàn gia cầm từ 0,72 lần ( năm 2011 ) lên 1,0 lần ( năm2015 ) và 1,5 lần ( năm 2020 ) ; nâng khối lượng xuất chuồng trung bình từ 1,74 kg / con ( năm2011 ) lên 1,8 kg / con ( năm năm ngoái ) và 2 kg / con ( năm 2020 ) ; f ) Nâng tỷ suất xuất chuồng giết thịt của đàn dê, cừu từ 0,7 lần ( năm 2011 ) lên 1,40 lần ( năm2015 ) và 1,50 lần ( năm 2020 ) ; nâng khối lượng xuất chuồng trung bình từ 26 kg / con ( năm2011 ) lên 35 kg / con ( năm năm ngoái ) và 45 kg / con ( năm 2020 ). II. 2.3 Quy hoạch ngành chăn nuôi đến năm 2020 : 1. Định hướng tăng trưởng những loại vật nuôi chính : a ) Đàn heo : tăng trưởng theo hướng gia trại, trang trại công nghiệp, đến năm năm ngoái đạt300. 000 con, trong đó nuôi tập trung chuyên sâu 135.000 con và năm 2020 đạt 350.000 con, trong đónuôi tập trung chuyên sâu 245.000 con ; b ) Đàn trâu, bò : tăng trưởng theo hướng gia trại, trang trại, đến năm năm ngoái đạt 180.000 con bò và8. 000 con trâu ; năm 2020 đạt 200.000 con bò và không thay đổi quy mô đàn trâu ; c ) Đàn dê, cừu : tăng trưởng theo hướng tập trung chuyên sâu gia trại, trang trại, đến năm năm ngoái đạt30. 000 con và năm 2020 đạt 40.000 con ; d ) Đàn gà : tăng trưởng theo hướng tập trung chuyên sâu an toàn sinh học, đến năm năm ngoái đạt2, 120 triệu con, trong đó nuôi tập trung chuyên sâu 1,044 triệu con và năm 2020 đạt 3,450 triệu con, trong đó nuôi tập trung chuyên sâu 2,569 triệu con ; đ ) Đàn thủy cầm ( vịt, ngan, ngỗng … ) : tăng trưởng theo hướng tập trung chuyên sâu an toàn sinh học vàchạy đồng có trấn áp dịch bệnh, đến năm năm ngoái đạt 1,380 triệu con, trong đó nuôi an toànsinh học 356.000 con và năm 2020 đạt 1,550 triệu con, trong đó nuôi an toàn sinh học680. 000 con ; e ) Phát triển những vật nuôi khác có giá trị kinh tế tài chính cao : tăng trưởng chăn nuôi tập trung chuyên sâu, hộ giađình đạt 1 triệu con năm năm ngoái và 1,2 triệu con năm 2020. Quy mô đànĐVTĐến năm ngoái Đến 2020T ổng đànCN tập trungTổng đànCN tập trung135. 000350.000245.000 Quy mô đàn heocon300. 000Q uy mô đàn bòcon180. 000200.000 Quy mô đàn trâucon8. 0008.000 Quy mô đàn dê - cừucon30. 00040.000 Quy mô đàn gia cầmAn toàn sinh họcAn toàn sinh học - Đàn gàcon2. 120.0001.044.0003.450.0002.569.000 - Đàn thủy cầmcon1. 380.000356.0001.550.000680.000 Vật nuôi khác ( dông ) con1. 000.0001.200.0002. Quy hoạch vùng tăng trưởng chăn nuôi : a ) Vùng tăng trưởng những hộ chăn nuôi gia súc, gia cầm quy mô nhỏ ( không khuyến khích ), diện tích quy hoạnh 50.209 ha ( chiếm 6,43 % diện tích quy hoạnh tự nhiên của tỉnh ) ; -------------------------------------------------------------------------- Đơn vị tư vấn : Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh15Trại Gà Thả Vườn Xã Thôb ) Vùng tăng trưởng cơ sở chăn nuôi gia súc, gia cầm tập trung chuyên sâu quy mô vừa và nhỏ, diện tích289. 823 ha ( chiếm 37,10 % diện tích quy hoạnh tự nhiên của tỉnh ) ; c ) Vùng khuyến khích tăng trưởng chăn nuôi gia súc gia cầm tập trung chuyên sâu quy mô lớn, diện tích4. 084 ha ( chiếm 0,52 % diện tích quy hoạnh tự nhiên của tỉnh ), phân theo những địa phương như sau : TTHuyện, thị, thànhphốVùng khuyến Tổng diệnkhích chăntích quynuôi tập trung chuyên sâu hoạch ( ha ) Địa bàn xãThị xã La Gi150Tân Phước ( 100 ha ), Tân Bình ( 50 ha ) Huyện Tuy Phong400Hòa Minh ( 200 ha ), Phan Dũng ( 200 ha ) 290B ình Tân ( 40 ha ), Bình An ( 30 ha ), Phan Lâm ( 179 ha ), Hải Ninh ( 11 ha ), Sông Lũy ( 30 ha ) Hàm Liêm ( 150 ha ), Hồng Liêm Thuận Hòa ( 940 ha ), Hồng Sơn ( 20 ha ), Hàm Phú ( 20 ha ), ThuậnMinh ( 20 ha ) Huyện Bắc BìnhHuyện Hàm ThuậnBắc1. 150H uyện Hàm ThuậnNam184Hàm Kiệm ( 35 ha ), Hàm Cường ( 69 ha ), Tân Lập ( 80 ha ) 320 Đức Phú ( 35 ha ), Nghị Đức ( 23 ha ), Bắc Ruộng ( 12 ha ), HuyKhiêm ( 10 ha ), Đức Bình ( 10 ha ), Đức Tân ( 10 ha ), Măng Tố ( 10 ha ), Đồng Kho ( 10 ha ), GiaHuynh - Suối Kiết ( 200 ha ) 1.200 Đức Tín ( 120 ha ), Tân Hà ( 80 ha ), Đức Hạnh ( 100 ha ), Đông Hà ( 400 ha ), Trà Tân ( 500 ha ) Sông Phan ( 75 ha ), Tân Hà ( 90 ha ), Tân Xuân ( 120 ha ), Tân Thắng ( 35 ha ), Thắng Hải ( 70 ha ) Huyện Tánh LinhHuyện Đức LinhHuyện Hàm Tân14390Tổng cộng514. 084 - Thị xã La Gi : sắp xếp 02 vùng chăn nuôi tập trung chuyên sâu, gồm : 01 vùng ở xã Tân Phước, với diệntích 100 ha và 01 vùng ở xã Tân Bình, với diện tích quy hoạnh 50 ha ; - Huyện Tuy Phong : sắp xếp 02 vùng chăn nuôi tập trung chuyên sâu, gồm : 01 vùng ở xã Hòa Minh, vớidiện tích 200 ha và 01 vùng ở xã Phan Dũng, với diện tích quy hoạnh 200 ha ; - Huyện Bắc Bình : sắp xếp 09 vùng chăn nuôi tập trung chuyên sâu, gồm : 01 vùng ở xã Sông Lũy, vớidiện tích 30 ha ; 03 vùng ở xã Bình Tân, với diện tích quy hoạnh 40 ha ; 02 vùng ở xã Bình An, với--------------------------------------------------------------------------Đơn vị tư vấn : Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh16Trại Gà Thả Vườn Xã Thôdiện tích 30 ha ; 02 vùng ở xã Phan Lâm, với diện tích quy hoạnh 179 ha ; và 01 vùng ở xã HảiNinh, với diện tích quy hoạnh 11 ha ; - Huyện Hàm Thuận Bắc : sắp xếp 06 vùng chăn nuôi tập trung chuyên sâu, gồm : 02 vùng ở xã HàmLiêm, với diện tích quy hoạnh 150 ha ; 01 vùng ở xã Hồng Liên và Thuận Hòa, với diện tích quy hoạnh 940 ha ; 01 vùng ở xã Hồng Sơn, với diện tích quy hoạnh 20 ha ; 01 vùng ở xã Hàm Phú, với diện tích quy hoạnh 20 ha ; và 01 vùng ở xã Thuận Minh, với diện tích quy hoạnh 20 ha ; - Huyện Hàm Thuận Nam : sắp xếp 04 vùng chăn nuôi tập trung chuyên sâu, gồm : 01 vùng ở xã HàmKiệm, với diện tích quy hoạnh 35 ha ; 02 vùng ở xã Hàm Cường, với diện tích quy hoạnh 69 ha ; và 01 vùng ở xãTân Lập, với diện tích quy hoạnh 80 ha ; - Huyện Tánh Linh : sắp xếp 09 vùng chăn nuôi tập trung chuyên sâu, gồm : 01 vùng ở xã Đức Phú, vớidiện tích 35 ha ; 01 vùng ở xã Nghị Đức, với diện tích quy hoạnh 23 ha ; 01 vùng ở xã Bắc Ruộng, vớidiện tích 12 ha ; 01 vùng ở xã Huy Khiêm, với diện tích quy hoạnh 10 ha ; 01 vùng ở xã Đức Bình, vớidiện tích 10 ha ; 01 vùng ở xã Đức Tân, với diện tích quy hoạnh 10 ha ; 01 vùng ở xã Măng Tố, vớidiện tích 10 ha ; 01 vùng ở xã Đồng Kho, với diện tích quy hoạnh 10 ha ; và 01 vùng ở xã GiaHuynh, với diện tích quy hoạnh 200 ha ; - Huyện Đức Linh : sắp xếp 05 vùng chăn nuôi tập trung chuyên sâu, gồm : 01 vùng ở xã Đông Hà, vớidiện tích 400 ha ; 01 vùng ở xã Trà Tân, với diện tích quy hoạnh 500 ha ; 01 vùng ở xã Tân Hà, vớidiện tích 80 ha ; 01 vùng ở xã Đức Hạnh, với diện tích quy hoạnh 100 ha ; và 01 vùng ở xã ĐứcTín, với diện tích quy hoạnh 120 ha ; - Huyện Hàm Tân : sắp xếp 14 vùng chăn nuôi tập trung chuyên sâu, gồm 03 vùng ở xã Sông Phan, vớidiện tích 75 ha ; 05 vùng ở xã Tân Hà, với diện tích quy hoạnh 90 ha ; 02 vùng ở xã Tân Xuân, với diệntích 120 ha ; 02 vùng ở xã Tân Thắng, với diện tích quy hoạnh 35 ha ; và 02 vùng ở xã Thắng Hải, vớidiện tích 70 ha. II. 2.4 Kết luận : Bình Thuận là một tỉnh duyên hải Nam Trung bộ, liền kề với vùng kinh tế tài chính trọngđiểm phía nam. Diện tích tự nhiên 7.830 km2, dân số khoảng chừng 1,165 triệu người. Phía Bắcvà Đông Bắc giáp Ninh Thuận, phía Tây Bắc giáp Lâm Đồng, phía Tây giáp Đồng Nai vàphía Tây Nam giáp Bà Rịa - Vũng Tàu. Tỉnh có 10 đơn vị chức năng hành chính gồm có : 1 thànhphố, 1 thị xã và 8 huyện. Thành phố Phan Thiết là TT văn hoá - chính trị - kinh tế tài chính xã hội của tỉnh Bình Thuận. Bình Thuận có vị trí thuận tiện để tăng trưởng kinh tế tài chính, cách Thành phố Hồ Chí Minh200 km, cách Bà Rịa Vũng Tàu 120 km, có Quốc lộ 1A, Quốc lộ 55, Quốc lộ 28, đường sắtBắc - Nam đi qua. Thiên nhiên đã khuyễn mãi thêm cho Bình Thuận nguồn tài nguyên tương đối đa dạng chủng loại và đadạng để tăng trưởng ngành kinh tế tài chính biển, nông lâm nghiệp, công nghiệp chế biến, khai thác vàđặc biệt là dịch vụ du lịch. Kết cấu hạ tầng kinh tế tài chính - kỹ thuật đã được cải tổ đáng kể, đơn cử : mạng lưới hệ thống giaothông đã được tái tạo phân phối nhu yếu tăng trưởng kinh tế tài chính. Các tuyến giao thông vận tải chính nhưQuốc lộ 1A, Quốc lộ 55, Quốc lộ 28 ; ga hành khách - du lịch Mương Mán đang xây dựnglại ; cảng Phan Thiết, La Gi, Phan Rí Cửa, Phú Quý ; cảng tổng hợp Mũi Điện ( Khe Gà ) đang góp vốn đầu tư thiết kế xây dựng. Hiện nay những địa phận trong tỉnh đều có điện ; nguồn phân phối điện--------------------------------------------------------------------------Đơn vị tư vấn : Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh17Trại Gà Thả Vườn Xã Thôđược bảo vệ từ lưới điện vương quốc. Trung ương đã quy hoạch Bình Thuận có 2 trung tâmđiện than Vĩnh Tân và Sơn Mỹ, trong năm 2008 sẽ khởi đầu tiến hành kiến thiết xây dựng khu tổ hợpđiện than tại Vĩnh Tân với hiệu suất 4.400 MW. Hệ thống cấp nước đã được tái tạo, mởrộng cung ứng đủ nước cho đô thị, khu du lịch, khu công nghiệp. Hệ thống thông tin liênlạc tiếp tục được tăng cấp, lan rộng ra và hiện đại hoá. Những năm gần đây tỉnh Bình Thuận cũng đã lôi cuốn nhiều nhà đầu tư trong vàngoài nước đến góp vốn đầu tư kinh doanh thương mại, đạt hiệu suất cao cao, góp thêm phần làm cho nền kinh tế tài chính của tỉnhngày càng sôi động. Để không ngừng tăng trưởng, tỉnh Bình Thuận luôn xác lập phải xâydựng một thiên nhiên và môi trường góp vốn đầu tư - kinh doanh thương mại thực sự mê hoặc, có sức cạnh tranh đối đầu, đồng thờicần phải sẵn sàng chuẩn bị tốt và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhanh gọn cải tổ hệthống kiến trúc, thực thi tốt chủ trương lôi cuốn góp vốn đầu tư, thông thoáng, minh bạch vàbảo đảm tính đồng nhất. Vì vậy quy mô chăn nuôi gà tập trung chuyên sâu tận dụng những tiềm năngcủa tỉnh, tương thích với những điều kiện kèm theo kinh tế tài chính xã hội và đinh hướng, quy hoạch phát triểncủa tỉnh. -------------------------------------------------------------------------- Đơn vị tư vấn : Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh18Trại Gà Thả Vườn Xã ThôCHƯƠNG III : QUY MÔ DỰ ÁN – TIẾN ĐỘ THỰC HIỆNIII. 1. Quy mô dự ánDự án được góp vốn đầu tư trang trại gồm có chuồng trại quy mô 100.000 con / lứa và bãichăn trồng cỏ làm thức ăn cho gà. III. 2. Các khuôn khổ công trìnhTTNội dung đầu tưChi phí san lấp mặt bằngHạng mục thiết kế xây dựng Nhà khoHạng mục kiến thiết xây dựng trại gà 100.000 conĐường nội bộ, hàng rào bảo vệThiết bị sản xuất thức ănĐVTKLha45. 5 m2100m310, 000 md1, 100HTIII. 3. Tiến độ triển khai dự ánIII. 3.1. Thời gian thực thi Dự án Trại gà thả vườn Xã Thô được thực thi trong thời hạn 10 năm từ tháng 9 năm2016 dự án triển khai thiết kế xây dựng và hoạt động giải trí thử nghiệm đến năm 2017 chính thức đi vàohoạt động không thay đổi. III. 3.2. Công việc đơn cử - Điều tra thị trường. - Khảo sát quy mô những trang trại nổi bật. - Nghiên cứu, kiểm tra nguồn nước. - Tìm hiểu nguồn giống. - Đánh giá chất lượng đất. - Điều tra về điều kiện kèm theo tự nhiên. - Lập báo cáo giải trình nghiên cứu và điều tra khả thi và báo cáo giải trình góp vốn đầu tư. - Trình hồ sơ xin chấp thuận đồng ý góp vốn đầu tư. - Khảo sát mặt phẳng lập giải pháp quy hoạch. - Khảo sát hạ tầng kỹ thuật ( điện, nước ). - Đề xuất những chủ trương khuyến mại cho dự án. - Nhận quyết định hành động phê duyệt của Tỉnh. -------------------------------------------------------------------------- Đơn vị tư vấn : Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh19Trại Gà Thả Vườn Xã Thô - Nhận chuyển giao mặt phẳng. - Bàn giao mốc giới. - Đánh giá tác động ảnh hưởng thiên nhiên và môi trường. - Đánh giá năng lực cách ly khu chăn nuôi bảo vệ bò không nằm trong vùng dịchbệnh. - Quy hoạch kiến thiết xây dựng. - San lấp mặt phẳng. - Cải tạo đất. - Khởi công thiết kế xây dựng. + Xây dựng chuồng trại : Đấu giá thiết bị, công nghệ tiên tiến ; Đào tạo Cán bộ quản trị, kỹthuật, công nhân ; Nhập, lắp ráp thiết bị ; - Cập nhật, nâng cấp cải tiến chuồng trại theo quy mô công nghệ cao ... -------------------------------------------------------------------------- Đơn vị tư vấn : Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh20Trại Gà Thả Vườn Xã ThôCHƯƠNG IV : GIẢI PHÁP THIẾT KẾ MẶT BẰNG VÀHẠ TẦNG KỸ THUẬTIV. 1. Tiêu chuẩn phong cách thiết kế mặt bằng1 Tiêu chuẩn về khu đất kiến thiết xây dựng. + Phù hợp với quy hoạch được duyệt. + Địa thế cao, phẳng phiu, thoát nước tốt. + Đảm bảo những pháp luật bảo đảm an toàn và vệ sinh môi trường tự nhiên. + Không gần những nguồn chất thải ô nhiễm. + Đảm bảo có nguồn thông tin liên lạc, cấp điện, cấp nước từ mạng lưới cung cấpchung. IV. 2. Hệ thống điện nước và phòng cháy chữa cháy1. Hệ thống điệnHiện nay khu vực triển khai dự án đã có nguồn điện lưới trung thế 22KV, khi xâydựng chuồng trại công ty sẽ tiến hành hạ trạm điện hạ thế và đấu nối điện để cung cấpđiện cho mạng lưới hệ thống tưới nước, những chuồng trại và những khu công trình phụ trợ khác. Khoảngcách từ nguồn điện đến trang trại chăn nuôi của công ty là khoảng chừng 2 km. Từ trạm hạ áp, nguồn điện sẽ theo mạng lưới hệ thống cáp đến tủ điện chính của nông trại, và những khu công trình phù trợ. Từ tủ điện chính của xưởng sẽ phân phối đến hai mạng lưới hệ thống : Hệ thống điện động lực cấp điện cho những trạm bơm nước ( nếu có ). Hệ thống điệncho khu vực chăn nuôi và khu vực quản lý và điều hành. 2. Hệ thống nướcNguồn cấp nước : Nguồn nước sông, suối : Khu vực gần trang trại có hồ nước, có mạng lưới hệ thống giếngkhoan. 3. Hệ thống giải quyết và xử lý nước thảiViệc góp vốn đầu tư thiết kế xây dựng mạng lưới hệ thống giải quyết và xử lý nước thải là rất thiết yếu nhằm mục đích hạn chế ônhiễm và bảo vệ vệ sinh môi trường tự nhiên. Nước và phân thải từ gà được thu gom tự động hóa vàđưa ra bể gạn, sau đó ra khu giải quyết và xử lý nước thải tập trung chuyên sâu. Nước thải sau khi giải quyết và xử lý phải đạtloại B theo Quy chuẩn Nước Ta QCVN : 2011 / BTNMT ( Quy chuẩn kỹ thuật vương quốc về--------------------------------------------------------------------------Đơn vị tư vấn : Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh21Trại Gà Thả Vườn Xã Thônước thải công nghiệp ). Hệ thống giải quyết và xử lý nước thải gồm những bể sau : bể gạn, bể điều hòa, bể tuyển nổi, mương oxy hóa, bể lắng, bể chứa bùn và máy ép bùn. 4. Hệ thống PCCCa ) Hệ thống nối đất và chống sét * Hệ thống nối đấtHệ thống nối đất khu công trình là một mạng lưới hệ thống nối đất có cọc tiếp đất bằng thép mạđồng. Cọc nối đất bằng thép tròn Φ16 được mạ đồng, dài 2,4 m. Các cọc cách nhau 3 m, chôn sâu cách mặt đất 0,5 m. Các dây nối đất từ đầu kim thu sét đến mạng lưới hệ thống nối đất bằng cáp đồng trần 50. Hệ thống nối đất được sắp xếp và đo lường và thống kê bảo vệ bảo đảm an toàn cho người và thiết bị ởmọi chính sách thao tác. Điện trở nối đất của mạng lưới hệ thống phải bảo vệ đạt giá trị R ≤ 10 tại bấtkỳ thời gian nào trong năm. * Hệ thống chống sétBao gồm mạng lưới hệ thống kim thu sét lắp ở mái nhà xưởng trong nông trại. * Các nhu yếu so với mạng lưới hệ thống PCCCSố đám cháy trong cùng một thời hạn : 1L ưu lượng nước chữa cháy của khu công trình : 5 lít / giâyThời gian thiết yếu để dập tắt một đám cháy : 3 hLưu lượng chữa cháy bên ngoài khu công trình : 11 lít / giâyThời gian phục sinh nước dự trữ nước chữa cháy được lao lý không quá 24 h. Hệ thống bể và tháp nước của những nông trại đủ để phòng cháy chữa cháy trong và ngoài khu công trình. b ) Giải pháp công nghệ tiên tiến PCCCLắp đặt mạng lưới hệ thống đường ống cứu hỏa cung ứng đủ lượng nước, đủ áp lực đè nén cho hệthống chữa cháy phun nước và những họng cứu hỏa. Hệ thống đường ống được lắp chìm ngầm. Các ống được nối với nhau bằng phươngpháp hàn và mặt bích. -------------------------------------------------------------------------- Đơn vị tư vấn : Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh22Trại Gà Thả Vườn Xã ThôLắp đặt những hộp chữa cháy tại những cửa ra vào những nông trại, những hộp chữa cháy gồm có : 01 họng chữa cháy Φ5001 van chữa cháy Φ5001 cuộn vòi chữa cháy 20 m, đường kính Φ50Lăng chữa cháy Φ50Lắp đặt những trụ chữa cháy ngoài trời, xung quanh nông trại để cung ứng lượng nướcchữa cháy bên ngoài. Hệ thống phải bảo vệ độ bển quản lý và vận hành và dễ kiểm tra, sửa chữa thay thế khibị rò rỉ, phải được phong cách thiết kế và lắp ráp theo đúng tiêu chuẩn hiện hành. Trong dự án lắp ráp những máy bơm chữa cháy, máy bơm điện, máy bơm diesel cungcấp cho những họng cứu hỏa. Khi có cháy nổ, bơm điện hoạt động giải trí chính và bơm diesel dựphòng, đồng thời lắp ráp mới 01 họng chờ gần cổng trạm để cấp nước cứu hỏa cho xechứa cháy, kiến thiết xây dựng bể chứa ngầm. c ) Phương án chữa cháyKhi có cháy trong khu vực những nông trại nhân viên cấp dưới quản lý và vận hành có trách nhiệm điệnthoại cho lực lượng cứu hỏa địa phương ( công an phòng cháy chữa cháy của thành phố và khu vực ) để xecứu hỏa và lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp tới tương hỗ chữa cháy. Huấn luyện nhiệm vụ phòng cháy chữa cháy cho đơn vị chức năng quản lý và vận hành và thực thi giải pháp chữacháy tại chỗ cho đội phòng cháy chữa cháy ở những nông trại. Quản lý và duy trì hoạt động giải trí tiếp tục của đội phòng cháy chữa cháy cơ sở tại những nông trại. Luôn kiểm tra bảo đảm an toàn mạng lưới hệ thống báo cháy và thiết bị chữa cháy trong những nông trại. Sử dụng những phương tiện đi lại chữa cháy tại chỗ như : Bình CO2, nước cứu hỏa, hệ thốngđiều khiển chữa cháy TT … Hướng dẫn thực thi chữa cháy địa phương ( theo sơ đồ cứu hỏa ) triển khai cứuhỏa có hiệu suất cao, nhanh gọn. -------------------------------------------------------------------------- Đơn vị tư vấn : Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh23Trại Gà Thả Vườn Xã ThôCHƯƠNG V : ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNGV. 1 Giới thiệu chungXây dựng Trang trại chăn nuôi gà kiến thiết xây dựng tại xã Hàm Trí, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận. Mục đích của nhìn nhận ảnh hưởng tác động thiên nhiên và môi trường là xem xét nhìn nhận những yếu tố tíchcực và xấu đi tác động ảnh hưởng đến thiên nhiên và môi trường trong thiết kế xây dựng trang trại và khu vực lân cận, đểtừ đó đưa ra những giải pháp khắc phục, giảm thiểu ô nhiễm để nâng cao chất lượng môitrường hạn chế những ảnh hưởng tác động rủi ro đáng tiếc cho môi trường tự nhiên và cho thiết kế xây dựng trang trại khi dự ánđược thực thi, cung ứng được những nhu yếu về tiêu chuẩn thiên nhiên và môi trường. V. 2 Các lao lý và những hướng dẫn về môi trườngCác pháp luật và hướng dẫn sau được dùng để tham khảoLuật Bảo vệ Môi trường số 52/2005 / QH11 đã được Quốc hội nước CHXHCNViệt Nam khóa XI kỳ họp thứ 8 trải qua tháng 11 năm 2005 ; Nghị định số 80/2006 / NĐ-CP của nhà nước ngày 09 tháng 8 năm 2006 về việcquy định chi tiết cụ thể và hướng dẫn thi hành 1 số ít điều của luật Bảo vệ Môi trường ; Nghị định số 21/2008 / NĐ-CP của nhà nước ngày 28 tháng 2 năm 2008 về Sửađổi, bổ trợ 1 số ít điều của Nghị định số 80/2006 / NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 cuảChính phủ về việc pháp luật cụ thể và hướng dẫn thi hành một số ít điều của luật Bảo vệ Môitrường ; Thông tư số 05/2008 / TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường ngày18 / 12/2008 về việc hướng dẫn về nhìn nhận môi trường tự nhiên kế hoạch, nhìn nhận tác động ảnh hưởng môitrường và cam kết bảo vệ thiên nhiên và môi trường ; Quyết định số 35 / QĐ-BKHCNMT của Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ vàMôi trường ngày 25/6/2002 về việc công bố Danh mục tiêu chuẩn Nước Ta về môi trườngbắt buộc vận dụng ; Quyết định số 23/2006 / QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 về việc phát hành Danhmục chất thải nguy cơ tiềm ẩn kèm theo Danh mục chất thải nguy cơ tiềm ẩn ; Tiêu chuẩn thiên nhiên và môi trường do Bộ KHCN&MT phát hành 1995, 2001 và 2005 ; Quyết định số 22/2006 / QĐ-BTNMT ngày 18 tháng 12 năm 2006 của Bộ TàiNguyên và Môi trường về việc bắt buộc vận dụng 05 Tiêu chuẩn Nước Ta về Môi trường--------------------------------------------------------------------------Đơn vị tư vấn : Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh24Trại Gà Thả Vườn Xã Thôvà bãi bỏ vận dụng một số ít những Tiêu chuẩn đã lao lý theo quyết định hành động số 35/2002 / QĐBKHCNMT ngày 25 tháng 6 năm 2002 của Bộ trưởng Bộ KHCN và Môi trường ; V. 3. Các tác động ảnh hưởng môi trườngCác loại chất thải phát sinhTrong quy trình hoạt động giải trí, dự án chăn nuôi gia cầm thải ra ngoài thiên nhiên và môi trường phân, nước tiểu và thức ăn thừa. Các chất này đóng vai trò rất lớn trong quy trình gây ô nhiễmmôi trường chăn nuôi. Bản thân những chất thải ra trong quy trình chăn nuôi này chứa nhiềunhân tố ô nhiễm nhưng hoàn toàn có thể quy ra 3 nhóm chính : + Các vi sinh vật có hại + Các chất ô nhiễm + Các khí độc hạiCả 3 nhóm yếu tố ô nhiễm này có tương quan mật thiết với nhau và phụ thuộc vào rất nhiềuvào quy trình chăn nuôi cũng như bệnh tật ở vật nuôi. Nguồn gây ô nhiễm thiên nhiên và môi trường từcác cơ sở chăn nuôi gồm có chất thải rắn như lông, phân, rác, thức ăn thừa và chất thảilỏng như nước tiểu, nước rửa chuồng, vệ sinh máng ăn, máng uống, nước tắm rửa cho giasúc. Trong chất thải chăn nuôi có nhiều chất gây ô nhiễm thiên nhiên và môi trường. Các nhà khoa họcđã phân loại những chất ô nhiễm trong chất thải chăn nuôi thành những loại : những chất hữu cơ dễbị phân huỷ sinh học, những chất hữu cơ vững chắc, những chất vô cơ, những chất có mùi, những chấtrắn, những loại mầm bệnh ... Các chất ô nhiễm này hoàn toàn có thể sống sót cả trong khí thải, nước thải, chất thải rắn. Khí thải Các chất có mùiCác chất có mùi phát sinh từ phân và nước thải, gây ô nhiễm không khí. Không khítrong chuồng nuôi chứa khoảng chừng 100 hợp chất khí ( Haitung và Phillips, 1994 ) ; H 2 và CO2 từnhững nơi chứa phân lỏng dưới đất hoàn toàn có thể gây nên sự ngộ độc cấp tính hoặc mãn tính chovật nuôi. Mùi phân đặc biệt quan trọng hôi thối khi tích luỹ phân để phân huỷ trong trạng thái yếm khí, khí ô nhiễm toả ra môi trường tự nhiên xung quanh ở nồng độ cao hoàn toàn có thể gây nôn mửa, ngạt thở, ngấtxỉu hoặc chết người. Lượng NH3 và H2S vượt quá số lượng giới hạn được cho phép sẽ gây mùi hôi và kíchthích vật nuôi, đặc biệt quan trọng là lên đường hô hấp. Các chất gây mùi còn được nhìn nhận bởi hàm--------------------------------------------------------------------------Đơn vị tư vấn : Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh25
Source: https://bdsthoidai.net
Category: NHÀ CỬA